Sàng lọc bệnh nội tiết và chuyển hóa cho trẻ sơ sinh - Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn

Các nhà khoa học gọi thế kỷ 21 là thế kỷ của bệnh phân tử, bệnh nội tiết và chuyển hóa. Những bệnh này tuy không gây chết người ngay như các bệnh cấp tính, nhiễm trùng, nhưng về lâu dài sẽ ảnh hưởng khốc liệt không những đến tính mạng người bệnh mà còn đến gia đình và xã hội.

Tuy nhiên, nếu những bệnh này được phát hiện sớm sẽ đem lại những kết quả tốt. Đây chính là lý do thôi thúc các nhà khoa học tìm tòi biện pháp sàng lọc các bệnh lý nội tiết và chuyển hóa sớm khi đứa trẻ mới chào đời.

Hoa Kỳ là nước tiên phong thực hiện chương trình sàng lọc bệnh lý nội tiết và chuyển hóa sơ sinh từ những năm 1950. Úc và New Zealand cũng bắt đầu sàng lọc từ giữa thập niên 1960 và đến 1970 đã phát triển thành chương trình cấp quốc gia với các bệnh: xơ nang tụy, suy giáp bẩm sinh, tăng sản thượng thận bẩm sinh... Các nước châu Âu khác như Bỉ, Đức, Hà Lan, Pháp, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Ý... cũng có chương trình sàng lọc quốc gia trong thập niên 1970. Ở châu Á, Singapore triển khai sàng lọc đầu tiên vào năm 1965, Nhật Bản triển khai năm 1977.

Mãi đến năm 1999 VN mới bắt đầu tham gia chương trình sàng lọc bệnh nội tiết và chuyển hóa, bước đầu đã triển khai khá tốt, đặc biệt trong sàng lọc bệnh suy giáp bẩm sinh. Với kỹ thuật chỉ cần lấy một giọt máu gót chân trẻ sơ sinh ngay khi lọt lòng, các bác sĩ nhi khoa có thể xác định tình trạng bệnh lý của em bé.

Sàng lọc bệnh nội tiết và chuyển hóa cho trẻ sơ sinh là một biện pháp hiện đại, có ý nghĩa xã hội và nhân văn to lớn. Cả thế giới coi đây là biện pháp y tế chiến lược toàn cầu của thế kỷ 21 này. Với những kỹ thuật cao nhưng không quá phức tạp, ngành y tế nước ta đủ sức tiếp cận với thế giới để có thể chăm sóc sức khỏe toàn diện cho con cháu mình.

Các bước của quy trình sàng lọc theo Tổ chức Y tế thế giới:

  • Bước 1: sàng lọc
  • Bước 2: theo dõi xác định
  • Bước 3: chẩn đoán
  • Bước 4: xử lý
  • Bước 5: đánh giá, rút kinh nghiệm.

Nguồn: Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn

Blog khác của bác sĩ
Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Bệnh nhiễm trùng huyết sơ sinh có chữa khỏi hoàn toàn được không?

Bé nhà em khi sinh ra đã bị nhiễm trùng huyết sơ sinh. Bé đã được điều trị ở bệnh viện 1 tuần và đã khỏi. Bệnh nhiễm trùng huyết này có khỏi hoàn toàn không và bé có nguy cơ bị lại không ạ? Ngoài ra nó có để lại di chứng gì cho bé không, thưa bác sĩ?

  •  1 năm trước
  •  1 trả lời
  •  499 lượt xem

Cho trẻ hơn 5 tháng tuổi đến khám muộn tại Phòng khám trẻ có nguy cơ tại bệnh viện có được không?

Em sinh non bé khi thai mới được 31 tuần 6 ngày. Hiện tại bé nhà em đã được hơn 5 tháng tuổi. Trước đó em có lịch hẹn tái khám tại PHòng khám trẻ có nguy cơ tại bệnh viện Từ Dũ, nhưng do điều kiện ở quê xa xôi nên em chưa đi được. Giờ em muốn cho bé đến khám thì có được không ạ?

  •  1 năm trước
  •  1 trả lời
  •  704 lượt xem

Làm gì để phòng tránh trẻ bị lây bệnh khi đi mẫu giáo?

- Có những biện pháp nào để phòng tránh cho bé không bị lây bệnh khi đi mẫu giáo không bác sĩ? Bác sĩ giải đáp giúp tôi với! Cảm ơn bác sĩ!

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  592 lượt xem

Có phải cảm lạnh và cúm là những bệnh dễ lây nhiễm nhất trước khi triệu chứng xuất hiện?

Bác sĩ cho tôi hỏi, có phải cảm lạnh và cúm là những bệnh dễ lây nhiễm nhất trước khi triệu chứng xuất hiện không ạ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  585 lượt xem

Có nên hoãn chuyến bay nếu con tôi đang bị cảm lạnh?

Bác sĩ ơi, tôi có nên hoãn chuyến bay nếu con tôi đang bị cảm lạnh không ạ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  472 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
Cứu sống bệnh nhi bị tim bẩm sinh bằng sóng cao tần Cứu sống bệnh nhi bị tim bẩm sinh bằng sóng cao tần 00:48
Cứu sống bệnh nhi bị tim bẩm sinh bằng sóng cao tần
Nguồn: Bệnh viện nhi Trung Ương
 2 năm trước
 363 Lượt xem
TIÊM VẮC XIN TRẺ BỊ SỐT THÌ NHỮNG TRIỆU CHỨNG GÌ CẦN ĐƯA TRẺ TỚI BỆNH VIỆN? TIÊM VẮC XIN TRẺ BỊ SỐT THÌ NHỮNG TRIỆU CHỨNG GÌ CẦN ĐƯA TRẺ TỚI BỆNH VIỆN? 03:06
TIÊM VẮC XIN TRẺ BỊ SỐT THÌ NHỮNG TRIỆU CHỨNG GÌ CẦN ĐƯA TRẺ TỚI BỆNH VIỆN?
Sau khi tiêm vắc xin, hệ thống miễn dịch của cơ thể sẽ phản ứng với vắc xin và đáp ứng bằng cách tạo ra kháng thể với mầm bệnh. Từ đó hệ thống miễn...
 1 năm trước
 350 Lượt xem
10 PHÚT HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC CÁC BỆNH NGOÀI DA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ 10 PHÚT HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC CÁC BỆNH NGOÀI DA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ 09:23
10 PHÚT HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC CÁC BỆNH NGOÀI DA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ
Trẻ sơ sinh “đại kỵ” mồ hôi trộm: Hiểu để chăm sóc con hiệu quả!!Với sức đề kháng còn non yếu, làn da sơ sinh mỏng manh dễ bị tác động bởi...
 1 năm trước
 494 Lượt xem
Đi bệnh viện gấp nếu trẻ bị Tay Chân Miệng có biểu hiện giật mình chới với. Đi bệnh viện gấp nếu trẻ bị Tay Chân Miệng có biểu hiện giật mình chới với. 01:18
Đi bệnh viện gấp nếu trẻ bị Tay Chân Miệng có biểu hiện giật mình chới với.
Giật mình chới với là 1 trong 3 biểu hiện nặng điển hình của tay chân miệng, là dấu hiệu cho thấy bé đã bị.nhiễm độc thần kinh, nếu không điều trị...
 1 năm trước
 3238 Lượt xem
VÀNG DA SINH LÝ vs VÀNG DA BỆNH LÝ VÀNG DA SINH LÝ vs VÀNG DA BỆNH LÝ 05:09
VÀNG DA SINH LÝ vs VÀNG DA BỆNH LÝ
 1 năm trước
 374 Lượt xem
Tin liên quan
Câu chuyện về bệnh đậu mùa, từ “chủng đậu” sang vắc xin
Câu chuyện về bệnh đậu mùa, từ “chủng đậu” sang vắc xin

Đưa vi khuẩn vào cơ thể để tạo miễn dịch - ý tưởng chính từ việc tiêm chủng – dường như có vẻ là một ý tưởng hiện đại, nhưng thực tế nó đã trải qua hàng thế kỷ. Lịch sử thú vị của bệnh đậu mùa đã tiết lộ khoảng thời gian áp dụng ý tưởng tuyệt vời này.

Chuyện lạ có thật: Anh/chị em sinh đôi có thể khác cha
Chuyện lạ có thật: Anh/chị em sinh đôi có thể khác cha

Tất cả chúng ta đều biết rằng các anh chị em trong gia đình có thể có những người cha khác nhau - về mặt kỹ thuật khiến họ trở thành anh chị em cùng mẹ khác cha - nhưng còn với các cặp song sinh thì sao? Có, điều này có thể xảy ra.

Chuyện lạ có thật: Hai cặp song sinh giống nhau một nửa
Chuyện lạ có thật: Hai cặp song sinh giống nhau một nửa

“Sinh đôi cùng trứng hay khác trứng?” Các cặp vợ chồng và cha mẹ của cặp song sinh luôn đặt câu hỏi này, và đó là một câu hỏi dễ trả lời. Trừ một tình huống: Hai cặp song sinh giống nhau một nửa.

Bệnh nấm da (Ringworm) ở trẻ sơ sinh
Bệnh nấm da (Ringworm) ở trẻ sơ sinh

Nấm da phổ biến nhất ở trẻ em trên 2 tuổi, nhưng trẻ sơ sinh và người lớn cũng có thể mắc phải.

Bệnh vảy nến ở trẻ sơ sinh
Bệnh vảy nến ở trẻ sơ sinh

Bệnh vảy nến ở trẻ sơ sinh là gì? Biểu hiện của bệnh này như thế nào? Cách điều trị ra sao? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

atopalm

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây