1

Làm Sao Để Phát Hiện Sớm Bệnh Đái Tháo Đường? - Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn

Cần làm gì để phát hiện sớm bệnh đái tháo đường

A. Trường hợp có các triệu chứng điển hình của tăng đường huyết: 

Nên đến bệnh viện khám ngay nếu thấy các dấu hiệu như sau

B. Trường hợp không có bất kỳ triệu chứng khả nghi : 

  • Bạn nên thực hiện tầm soát đường huyết buổi sáng, lúc đói, khi bạn >= 45 tuổi.
  • Nếu kết quả bình thường, bạn nên thử lại sau 1 đến 3 năm.

C. Trong trường hợp bạn được xếp vào nhóm có nguy cơ cao bị đái tháo đường: Bạn càng nên kiểm tra đường huyết lúc đói thường xuyên hơn ( 3 -> 6 tháng hoặc mỗi năm, và bắt đầu ở lứa tuổi trẻ hơn.

D. Ai thuộc diện có nguy cơ cao bị đái tháo đường?

  • Quá cân hoặc mập phì (BMI ≥ 23), đặc biệt là mập phì vùng bụng (vòng eo > 80cm ở phụ nữ hoặc > 90cm ở đàn ông).
  • Có người thân trực hệ bị đái tháo đường.
  • Đã từng sanh con ≥ 4kg, hoặc đã được chẩn đoán Đái tháo đường trong thai kỳ.
  • Có bệnh tăng huyết áp (huyết áp ≥ 140/90 mmHg).
  • Có tình trạng rối loạn chuyển hóa Lipid máu.
  • Đã được chẩn đoán là rối loạn dung nạp glucose hoặc rối loạn đường huyết đói (đường huyết đói từ 100-125mg%).

E. Khi nào bạn được chẩn đóan bệnh đái tháo đường?

  • Khi bạn có 2 lần thử nghiệm đường huyết buổi sáng nhịn đói ≥ 126mg% (hoặc ≥ 7 mmol/l).
  • Hoặc khi bạn có các triệu chứng: khát, uống nhiều, tiểu nhiều, sụt cân. Kèm kết quả đường huyết bất kỳ ≥ 200mg (hoặc 11 mmol/l)
  • Hoặc khi ban có một mẫu đường huyết đói lớn hơn hoặc bằng 126mg/dl kèm với HbA1c lớn hơn hoặc bằng 6.5%
  • Trường hợp vẫn còn nghi ngờ, thì các bác sĩ sẽ cho bạn làm thêm nghiệm pháp dung nạp glucose đề xác định sớm chẩn đoán bệnh đái tháo đường.

Có Mấy Loại Đái Tháo Đường?

  • Đái tháo đường típ 2: loại phổ biến nhất, chiếm khoảng 90% trường hợp
  • Đái tháo đường típ 1: hiếm gặp hơn
  • Đái tháo đường thứ phát do các bệnh lý khác…

Đái tháo đường dù thuộc típ nào/loại nào cũng đều có các cấp độ từ nhẹ, chưa có biến chứng cho đến nặng nề nhiều biến chứng.

Việc xác định bệnh nặng hay nhẹ là tùy thuộc vào các bệnh lý đi kèm và các biến chứng nặng nề của bệnh bất kể bạn được chẩn đoán típ nào. Do đó, không phải cứ típ 2 là nặng hơn típ 1.

Nguồn: Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Video có thể bạn quan tâm
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CÓ GÂY RA BIẾN CHỨNG Ở MẮT KHÔNG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CÓ GÂY RA BIẾN CHỨNG Ở MẮT KHÔNG 03:32
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CÓ GÂY RA BIẾN CHỨNG Ở MẮT KHÔNG
Đái tháo đường đã trở thành căn bệnh thế kỷ ngày nay với khoảng 425 triệu người mắc, và Việt Nam cũng không nằm ngoài bối cảnh đó.Người bệnh...
 3 năm trước
 732 Lượt xem
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ BỆNH VÕNG MẠC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở TỪNG GIAI ĐOẠN CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ BỆNH VÕNG MẠC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở TỪNG GIAI ĐOẠN 03:34
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ BỆNH VÕNG MẠC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở TỪNG GIAI ĐOẠN
Có 3 giai đoạn mà bệnh nhân đái tháo đường cần hết sức lưu ý: khi chưa có biến chứng, biến chứng tùy giai đoạn võng mạc đái tháo đường và đục thủy...
 3 năm trước
 710 Lượt xem
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG HIỂU SAO CHO ĐÚNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG HIỂU SAO CHO ĐÚNG 05:33
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG HIỂU SAO CHO ĐÚNG
Đái tháo đường (tiểu đường) là bệnh lý nguy hiểm, nhưng nhiều người vẫn còn chủ quan....
 3 năm trước
 608 Lượt xem
MẮC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE NÀO NGUY HIỂM HƠN? MẮC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE NÀO NGUY HIỂM HƠN? 01:21
MẮC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE NÀO NGUY HIỂM HƠN?
Việc xác định phân loại bệnh đái tháo đường sẽ phục vụ công tác khám chữa bệnh nhanh...
 3 năm trước
 563 Lượt xem
BIẾN CHỨNG NGUY HIỂM CỦA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BIẾN CHỨNG NGUY HIỂM CỦA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 03:24
BIẾN CHỨNG NGUY HIỂM CỦA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Đái tháo đường gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm liên quan đến mắt, thần kinh,...
 3 năm trước
 622 Lượt xem
MẮC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH MANG THAI CÓ SAO KHÔNG?? MẮC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH MANG THAI CÓ SAO KHÔNG?? 04:25
MẮC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH MANG THAI CÓ SAO KHÔNG??
Đái tháo đường trong thai kỳ gây biến chứng nguy hiểm, chính vì vậy mẹ bầu cần lưu tâm chú ý đến sức khỏe và theo dõi trong suốt quá trình mang...
 3 năm trước
 614 Lượt xem
Tin liên quan
Bệnh thần kinh đái tháo đường có phục hồi hoàn toàn được không?
Bệnh thần kinh đái tháo đường có phục hồi hoàn toàn được không?

Bệnh thần kinh đái tháo đường là tình trạng tổn thương dây thần kinh do bệnh đái tháo đường gây ra. Theo thời gian, lượng đường trong máu sẽ dần dần làm hỏng các dây thần kinh.

Stress có ảnh hưởng như thế nào đến bệnh đái tháo đường?
Stress có ảnh hưởng như thế nào đến bệnh đái tháo đường?

Khi bị căng thẳng hay stress, cơ thể sẽ tiết ra một số loại hormone khiến lượng đường trong máu tăng cao. Điều này gây ra các triệu chứng bất lợi ở những người bị đái tháo đường. Tuy nhiên, tình trạng này hoàn toàn có thể kiểm soát được.

Insulin có tác dụng gì đối với bệnh đái tháo đường type 2?
Insulin có tác dụng gì đối với bệnh đái tháo đường type 2?

Tìm hiểu về vai trò của insulin trong cơ thể và lợi ích của liệu pháp insulin trong kiểm soát, điều trị đái tháo đường type 2.

6 điều cần biết về bệnh đái tháo đường type 2
6 điều cần biết về bệnh đái tháo đường type 2

Bệnh đái tháo đường là một trong những vấn đề sức khỏe phổ biến nhất trên khắp thế giới. Ước tính có khoảng 8,5% người lớn trên toàn thế giới hiện đang sống với bệnh đái tháo đường. Có hai loại bệnh đái tháo đường chính là đái tháo đường type 1 và đái tháo đường type 2.

Mối liên hệ giữa bệnh đái tháo đường và trầm cảm
Mối liên hệ giữa bệnh đái tháo đường và trầm cảm

Mặc dù cần phải nghiên cứu thêm để hiểu rõ hơn về tác động của bệnh đái tháo đường đến nguy cơ trầm cảm và ngược lại nhưng rõ ràng là có mối liên hệ giữa hai bệnh lý này.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây