1

Khi người thân mắc ung thư phổi, bạn cần phải làm gì? - Bệnh viện K

Tìm hiểu kiến thức về ung thư phổi

  • Nếu có một thành viên trong gia đình bị ung thư phổi, điều đầu tiên bạn nên làm là tìm hiểu về cơ chế phát triển bệnh và cách điều trị ung thư phổi. Nắm vững những thông tin này giúp bạn có sự chuẩn bị tốt về tâm lý.
  • Tuy nhiên, nhiều trường hợp ung thư không phải lúc nào cũng diễn biến theo cùng một mô típ, do đó bạn nên tham khảo thêm ý kiến của bác sĩ chuyên khoa.

Xây dựng chế độ ăn khoa học

Trong suốt quá trình điều trị và phục hồi, việc ăn uống lành mạnh và đúng cách sẽ góp phần giúp sức khỏe được phục hồi.

Để góp phần làm giảm nguy cơ phát triển ung thư phổi, nên lựa chọn trái cây giàu Flavonoids, các sản phẩm sữa ít chất béo, thực phẩm có chứa Lutein cao như cải lá, cải xanh, cà chua và trà. Đồng thời, nên tránh các loại đồ uống có cồn như rượu, bia.

Trong suốt quá trình điều trị và phục hồi, việc ăn uống lành mạnh và đúng cách sẽ góp phần giúp sức khỏe được phục hồi. Để góp phần làm giảm nguy cơ phát triển ung thư phổi, nên lựa chọn trái cây giàu Flavonoids, các sản phẩm sữa ít chất béo, thực phẩm có chứa Lutein cao như cải lá, cải xanh, cà chua và trà. Đồng thời, nên tránh các loại đồ uống có cồn như rượu, bia.

Lên kế hoạch đối diện với suy nghĩ tiêu cực

Việc phát hiện mắc ung thư phổi có thể ảnh hưởng tiêu cực tới tâm lý người bệnh, gia đình bệnh nhân và sự kỳ thị của những người xung quanh, cụ thể:

Sự kỳ thị của xã hội:

85% trong số các ca mắc ung thư phổi có liên quan đến khói thuốc. Vì lý do này mà nhiều người thường nghĩ rằng nguyên nhân ung thư phổi là do hút nhiều thuốc và đó là hậu quả xứng đáng.

Tuy nhiên, thực tế chỉ ra rằng ngay cả những người không hút thuốc vẫn có thể mắc bệnh ung thư phổi, nguyên nhân có thể do không khí ô nhiễm. 

Sự thờ ơ của gia đình:

Chính áp lực khi chăm sóc bệnh nhân khiến các thành viên trong gia đình đôi lúc làm người bệnh cảm thấy tổn thương, đặc biệt là đối với người ung thư phổi do hút thuốc lá.

Mọi người nên chuẩn bị kỹ càng về tâm lý và cách hành xử của mình đối với người bệnh. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể tham khảo thêm ý kiến của các chuyên gia tâm lý để có thể phần nào xoa dịu nỗi đau mà bệnh nhân ung thư phải chịu đựng.

Sự mặc cảm ở bệnh nhân:

Nhiều người thường tự dằn vặt sau khi biết tin mình mắc bệnh ung thư phổi. Vì thế, đôi khi bệnh nhân ung thư phổi không tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ. Với tư cách là người thân của bệnh nhân, bạn nên giúp họ tham gia các hoạt động bổ ích khác để tạm thời quên đi nỗi đau mắc bệnh ung thư.

Chăm sóc bệnh nhân như chăm sóc chính mình

Hãy chăm sóc, giúp đỡ bệnh nhân mỗi ngày. Lo lắng với với các xét nghiệm chẩn đoán hoặc các điều trị không hiệu quả chỉ làm bệnh nhân và những người trong gia đình thêm mệt mỏi. Nên tập trung năng lượng cho ngày hôm nay, không phải cho những điều đã qua.

Có thể kể chuyện vui hoặc với những người mới được chuẩn đoán mắc ung thư phổi, bạn nên đưa họ đi dạo hoặc đi du lịch cho tinh thần được sảng khoái. An ủi và khuyên họ những điều tích cực nên làm. Tránh để sự u uất, buồn rầu của chính mình ảnh hưởng nên bệnh nhân.

Bạn có thể tham khảo những cách trên để chăm sóc người thân mắc ung thư phổi. Ngoài ra bạn có thể tham khảo thêm từ các bác sĩ chuyên khoa hoặc chuyên gia để phối hợp những cách điều trị tốt nhất.

Nguồn tham khảo: Bệnh viện K

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Có phải vắc-xin có thể gây ra bệnh mà nó phòng không?

Thưa bác sĩ, tôi nghe nhiều người nói, vắc xin có thể gây ra chính bệnh mà nó phòng. Điều này có đúng không, thưa bác sĩ?

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  782 lượt xem

Bé có cần tiêm liều bổ sung nhắc lại không nếu xét nghiệm máu cho thấy bé đã có miễn dịch với bệnh?

- Bác sĩ cho tôi hỏi, bé nhà tôi có cần phải tiêm liều vắc xin bổ sung nhắc lại không, nếu xét nghiệm máu cho thấy bé đã miễn dịch với bệnh? Cảm ơn bác sĩ!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  983 lượt xem

Con tôi bị phát ban 1 tuần sau khi tiêm vắc xin MMR, liệu có phải bé bị sởi không?

- Bác sĩ ơi, con tôi tự nhiên bị phát ban sau 1 tuần tiêm vắc xin MMR, như thế có phải cháu đã bị mắc sởi không ạ? Bác sĩ giải đáp giúp tôi với ạ! Cảm ơn bác sĩ!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  893 lượt xem

Nếu không ai mắc những bệnh này nữa, tại sao trẻ vẫn cần tiêm phòng?

- Tôi có một thắc mắc là nếu không ai mắc bệnh nữa, tại sao vẫn phải cho trẻ tiêm phòng? Bác sĩ giải đáp giúp tôi!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  842 lượt xem

Trẻ có thể vẫn bị bệnh sau khi đã được tiêm phòng?

-Thưa bác sĩ, trẻ đã tiêm phòng vẫn có thể bị bệnh, phải không ạ?

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  706 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
VẮC XIN NÀO PHÒNG BỆNH VIÊM PHỔI CHO NGƯỜI LỚN, GIẢM MỨC ĐỘ NẶNG, TRÁNH CÁC BIẾN CHỨNG NGUY HIỂM - THẬM CHÍ GÂY TỬ VONG? VẮC XIN NÀO PHÒNG BỆNH VIÊM PHỔI CHO NGƯỜI LỚN, GIẢM MỨC ĐỘ NẶNG, TRÁNH CÁC BIẾN CHỨNG NGUY HIỂM - THẬM CHÍ GÂY TỬ VONG? 01:45
VẮC XIN NÀO PHÒNG BỆNH VIÊM PHỔI CHO NGƯỜI LỚN, GIẢM MỨC ĐỘ NẶNG, TRÁNH CÁC BIẾN CHỨNG NGUY HIỂM - THẬM CHÍ GÂY TỬ VONG?
 BỘ Y TẾ CẢNH BÁO: 25% người ở độ tuổi trên 65 mắc viêm phổi sẽ tử vong. 30-50% người bệnh phải gánh chịu những biến chứng nặng nề như: Áp xe...
 3 năm trước
 578 Lượt xem
VẮC XIN NÀO PHÒNG BỆNH VIÊM PHỔI CHO NGƯỜI LỚN, GIẢM MỨC ĐỘ NẶNG, TRÁNH CÁC BIẾN CHỨNG NGUY HIỂM - THẬM CHÍ GÂY TỬ VONG? VẮC XIN NÀO PHÒNG BỆNH VIÊM PHỔI CHO NGƯỜI LỚN, GIẢM MỨC ĐỘ NẶNG, TRÁNH CÁC BIẾN CHỨNG NGUY HIỂM - THẬM CHÍ GÂY TỬ VONG? 01:45
VẮC XIN NÀO PHÒNG BỆNH VIÊM PHỔI CHO NGƯỜI LỚN, GIẢM MỨC ĐỘ NẶNG, TRÁNH CÁC BIẾN CHỨNG NGUY HIỂM - THẬM CHÍ GÂY TỬ VONG?
BỘ Y TẾ CẢNH BÁO: 25% người ở độ tuổi trên 65 mắc viêm phổi sẽ tử vong. 30-50% người bệnh phải gánh chịu những biến chứng nặng nề như: Áp xe phổi,...
 3 năm trước
 529 Lượt xem
TIÊM VẮC XIN TRẺ BỊ SỐT THÌ NHỮNG TRIỆU CHỨNG GÌ CẦN ĐƯA TRẺ TỚI BỆNH VIỆN? TIÊM VẮC XIN TRẺ BỊ SỐT THÌ NHỮNG TRIỆU CHỨNG GÌ CẦN ĐƯA TRẺ TỚI BỆNH VIỆN? 03:06
TIÊM VẮC XIN TRẺ BỊ SỐT THÌ NHỮNG TRIỆU CHỨNG GÌ CẦN ĐƯA TRẺ TỚI BỆNH VIỆN?
Sau khi tiêm vắc xin, hệ thống miễn dịch của cơ thể sẽ phản ứng với vắc xin và đáp ứng bằng cách tạo ra kháng thể với mầm bệnh. Từ đó hệ thống miễn...
 3 năm trước
 569 Lượt xem
TRẺ TỪNG BỊ VIÊM PHỔI -VIÊM PHẾ QUẢN, CÓ CẦN TIÊM VẮC XIN PHÒNG BỆNH DO PHẾ CẦU KHUẨN NỮA KHÔNG? TRẺ TỪNG BỊ VIÊM PHỔI -VIÊM PHẾ QUẢN, CÓ CẦN TIÊM VẮC XIN PHÒNG BỆNH DO PHẾ CẦU KHUẨN NỮA KHÔNG? 00:56
TRẺ TỪNG BỊ VIÊM PHỔI -VIÊM PHẾ QUẢN, CÓ CẦN TIÊM VẮC XIN PHÒNG BỆNH DO PHẾ CẦU KHUẨN NỮA KHÔNG?
 Số trẻ mắc các bệnh về hô hấp vẫn không ngừng tăng cao, số trẻ mắc bệnh phải thở bằng Oxy tại TP.HCM và các tỉnh thành khác đã lên tới kỷ...
 3 năm trước
 1903 Lượt xem
NGĂN CHẶN UNG THƯ CỔ TỬ CUNG - CĂN BỆNH KHIẾN “NGƯỜI GIÀU TRỞ NÊN NGHÈO ĐI VÀ NGƯỜI NGHÈO TRỞ NÊN KHÁNH KIỆT”. NGĂN CHẶN UNG THƯ CỔ TỬ CUNG - CĂN BỆNH KHIẾN “NGƯỜI GIÀU TRỞ NÊN NGHÈO ĐI VÀ NGƯỜI NGHÈO TRỞ NÊN KHÁNH KIỆT”. 07:28
NGĂN CHẶN UNG THƯ CỔ TỬ CUNG - CĂN BỆNH KHIẾN “NGƯỜI GIÀU TRỞ NÊN NGHÈO ĐI VÀ NGƯỜI NGHÈO TRỞ NÊN KHÁNH KIỆT”.
 Hàng ngàn phụ nữ Việt đang chịu đựng những đau đớn do bệnh UTCTC, sống cùng những đợt hóa trị kéo dài. Thiên chức làm mẹ bị đe dọa. Căn bệnh...
 3 năm trước
 417 Lượt xem
“GIỚI THIỆU VẮC XIN MỚI PHÒNG BỆNH THỦY ĐẬU - BÍ QUYẾT PHÒNG BỆNH MÙA ĐÔNG XUÂN CHO TRẺ EM VÀ NGƯỜI LỚN” “GIỚI THIỆU VẮC XIN MỚI PHÒNG BỆNH THỦY ĐẬU - BÍ QUYẾT PHÒNG BỆNH MÙA ĐÔNG XUÂN CHO TRẺ EM VÀ NGƯỜI LỚN” 03:00
“GIỚI THIỆU VẮC XIN MỚI PHÒNG BỆNH THỦY ĐẬU - BÍ QUYẾT PHÒNG BỆNH MÙA ĐÔNG XUÂN CHO TRẺ EM VÀ NGƯỜI LỚN”
 Vắc xin Varilrix dành cho trẻ em từ 9 tháng tuổi và người lớn - duy nhất có tại Hệ thống trung tâm
 3 năm trước
 492 Lượt xem
Tin liên quan
Những căn bệnh biến mất có phải nhờ áp dụng biện pháp vệ sinh tốt hơn?
Những căn bệnh biến mất có phải nhờ áp dụng biện pháp vệ sinh tốt hơn?

Nguồn dinh dưỡng chất lượng hơn và áp dụng biện pháp vệ sinh tốt hơn thực sự đã cải thiện cuộc sống của chúng ta - chúng ta đang cao hơn, khỏe mạnh hơn và sạch sẽ hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, nhìn vào tỷ lệ mắc bệnh thực tế trong nhưng năm qua, không còn nghi ngờ gì nữa, vắc xin mới là yếu tố đóng vai trò chính trong hiệu quả làm suy giảm các ca bệnh mà chúng phòng chống.

5 lý do bạn vẫn mắc bệnh dù đã tiêm vắc xin
5 lý do bạn vẫn mắc bệnh dù đã tiêm vắc xin

Vắc xin cho hiệu quả khá ấn tượng, nhưng bạn vẫn có thể mắc bệnh dù đã tiêm phòng rồi.

Vắc-xin viêm gan B có làm tăng nguy cơ mắc bệnh đa xơ cứng không?
Vắc-xin viêm gan B có làm tăng nguy cơ mắc bệnh đa xơ cứng không?

Có một số người băn khoăn là Vắc - xin viên gan B có làm tăng nguy cơ mắc bệnh đa xơ cứng không? Hãy tìm hiểu qua bài viết đưới đây để cùng có câu trả lời nhé!

Vắc-xin MMR: những điều cần phải biết!
Vắc-xin MMR: những điều cần phải biết!

Vắcxin MMR bảo vệ bé phòng chống lại ba loại virut: sởi, quai bị, và rubella.

Câu chuyện về bệnh đậu mùa, từ “chủng đậu” sang vắc xin
Câu chuyện về bệnh đậu mùa, từ “chủng đậu” sang vắc xin

Đưa vi khuẩn vào cơ thể để tạo miễn dịch - ý tưởng chính từ việc tiêm chủng – dường như có vẻ là một ý tưởng hiện đại, nhưng thực tế nó đã trải qua hàng thế kỷ. Lịch sử thú vị của bệnh đậu mùa đã tiết lộ khoảng thời gian áp dụng ý tưởng tuyệt vời này.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây