Bé thứ 2 mới 27 tháng đã "dính bầu", có nên bỏ thai?
Bạn đừng vội vàng, hãy đến khám tại khoa Kế hoạch Gia đình của Bệnh viện Phụ sản xem thế nào đã. Đến đây, các bác sĩ có kinh nghiệm sẽ kiểm tra xem thai có thực sự bám vết mổ cũ hay không và mức độ bám thế nào. Từ đó, bác sĩ mới quyết định phương pháp điều trị nào là tốt và phù hợp nhất cho bạn nhé.
Bé vừa được 17 tháng, mẹ đã lỡ "dính bầu"
Hai bé đầu em sinh mổ. Bé thứ 2 mới 17 tháng thì em thấy chậm kinh, thử que 2 vạch. Vậy, trường hợp 17 tháng đã lỡ "dính bầu" như em, có nhiều bất lợi cho cả mẹ và bé, đúng không ạ?
- 1 trả lời
- 535 lượt xem
Tiêm ngừa Rubella được hơn nửa tháng thì đã... "dính bầu"?
Mới tiêm ngừa vacxin Rubella được hơn nửa tháng, em đã bị..."dính bầu". Bác sĩ nói, thai em mới chỉ gần 2 tuần thôi. Vậy, liệu bào thai có bị ảnh hưởng gì không ạ?
- 1 trả lời
- 641 lượt xem
Vẫn "dính bầu" khi đã uống thuốc tránh thai khẩn cấp?
Em bị cúm dai dẳng nên đã đi mua thuốc liều cao về uống. Sau đó lại uống thêm 1 viên tránh thai khẩn cấp 72h, sau 3 ngày vợ chồng quan hệ. Vậy mà, khi đi khám, bs bảo: Thai em đã vào tử cung được gần 5 tuần. Giờ, em rất lo vì không biết những thuốc em uống đã ảnh hưởng thế nào đến thai nhi ạ?
- 1 trả lời
- 763 lượt xem
Tiêm vac-xin 3 trong 1 khi vừa "dính bầu", có sao không?
Chu kỳ kinh nguyệt của em khá ổn định, cứ vào khoảng 7- 8 hàng tháng là em có kinh. Để chuẩn bị cho việc mang thai, do không chúy ý sắp đến kỳ kinh nên ngày 4/5 em đi tiêm phòng vac-xin 3 trong 1 sởi, quai bị, rulbela. Đến hôm nay (12/5) em vẫn trễ kinh.Vậy, nếu lỡ "dính bầu" thì việc tiêm vac-xin thế có sao không ạ?
- 1 trả lời
- 727 lượt xem
Lỡ uống thuốc viêm họng khi không biết đã "dính bầu"?
Do không biết đã mang thai nên ngay trong tuần đầu, em lỡ uống thuốc viêm họng là cephalexin, alphachoay và viên ngậm ho Prostamed vị cam. Vậy, liệu thuốc có ảnh hưởng gì đến thai nhi không ạ?
- 1 trả lời
- 1154 lượt xem
Tôi rất hay quên từ khi mang thai. Liệu chứng "suy giảm trí nhớ trong thời kỳ mang thai” (thường gọi vui là "não cá vàng") có phải thực sự là một bệnh lý?
Mọi người đều biết về các tác dụng phụ thông thường của thai nghén như buồn nôn, ợ nóng và thèm muốn không kiểm soát được đối với một số thực phẩm nhất định. Nhưng bạn có thể đã chưa nghe nói rằng một số phụ nữ khao khát bụi bẩn (vâng, những thứ có từ mặt đất!), hoặc tiết ra rất nhiều nước bọt mà họ phải nhổ đi.... Hãy cùng tìm hiểu thêm về những triệu chứng này và những triệu chứng kỳ lạ đáng ngạc nhiên khác.
Sự hỗ trợ cả về tình cảm và thể chất cho vợ bạn có thể bù đắp cho sự cô đơn, tách biệt và căng thẳng của việc có thai kỳ nguy cơ cao của cô ấy - đồng thời giúp hai bạn cảm thấy gắn bó với nhau hơn.
Nếu tình trạng lo lắng vẫn còn tồi tệ sau khi bạn đã chia sẻ những lo lắng của mình và kiểm tra sức khoẻ của con bạn, việc tư vấn chuyên nghiệp có thể giúp bạn tìm hiểu nguồn gốc của vấn đề.
Mặc dù có rất nhiều hướng dẫn khác nhau nhưng Viện Y học Hoa Kỳ cho biết, nếu đã có cân nặng khỏe mạnh, bạn không cần bổ sung thêm calo trong ba tháng đầu.