TẠI SAO CẦN TÁI KHÁM ĐỊNH KỲ SAU NÂNG NGỰC?
Tái khám định kỳ sau nâng ngực là một bước vô cùng quan trọng trong quy trình làm đẹp tại Hồng Ngọc.
- Sau nâng ngực khoảng từ 1-3 tháng ngực chưa ổn định, cần kiểm tra định kì để đảm bảo ngực bị xê dịch do quá trình băng ép định hình.
- Sau khoảng từ 2 năm trở đi, ngực đã ổn định, tuy nhiên vẫn cần tái khám thường xuyên để kiểm soát hiện tượng bao xơ do đặt túi đã lâu.
Trong quá trình tái khám, bác sĩ sẽ khám lâm sàng và cả cận lâm sàng kiểm tra bằng hình ảnh như siêu âm, chụp XQ hay nếu cần thiết sẽ chụp MRI. Nhờ thế các bác sĩ sẽ luôn theo dõi và kiểm soát được những biến đổi bất thường xuất có thể xảy ra và luôn đảm bảo an toàn cho KH trước - trong và sau PT.
Inbox ngay cho bác sĩ để được tư vấn về dịch vụ
Đừng quên tham gia Group để tham khảo kết quả làm đẹp của chị em tại Thẩm Mỹ Bệnh Viện Hồng Ngọc: https://www.facebook.com/groups/181859545834000
THẨM MỸ BỆNH VIỆN HỒNG NGỌC
THẨM MỸ AN TOÀN - TIÊU CHUẨN TOÀN CẦU RCS
Cơ sở 1: Tầng 5 Bệnh viện Hồng Ngọc - Số 55 Yên Ninh, Ba Đình, Hà Nội
Cơ sở 2: Tầng 4 Bệnh viện Hồng Ngọc Phúc Trường Minh - Số 08 Châu Văn Liêm, Nam Từ Liêm, Hà Nội
Có nên mặc áo ngực thể thao, áo ngực định hình sau phẫu thuật nâng ngực bằng túi độn
Sau khi phẫu thuật nâng ngực bằng túi độn 400cc, kích thước vòng một của tôi tăng từ 34AA lên cỡ C cup. Tôi muốn biết có phải mặc áo ngực thể thao hay áo ngực định hình không và mặc trong bao lâu? Một chiếc áo ngực nịt chặt thì có tốt hơn so với cái lỏng không?
Làm thế nào bác sĩ xác định được kiểu đường mổ trong nâng ngực chảy xệ?
Chào bác sĩ, có nhiều kiểu đường mổ trong nâng ngực chảy xệ, vậy làm thế nào bác sĩ xác định được kiểu đường mổ phù hợp nhất với từng trường hợp?
Có nhất thiết phải mặc áo ngực định hình sau phẫu thuật nâng ngực không?
Chào bác sĩ, cháu đã đi tư vấn nâng ngực ở vài nơi nhưng có bác sĩ thì bảo cần mặc áo ngực phẫu thuật sau khi thực hiện, có bác sĩ lại bảo không cần. Vậy có cần thiết phải mặc loại áo này không ạ, thay bằng áo ngực thể thao có được không?
Cao 1m7, 26 tuổi, có 2 con, định phẫu thuật nâng ngực. Tôi có nên làm thêm tạo hình thành bụng toàn phần hay tạo hình thành bụng mini kèm hút mỡ hai bên không?
Cao 1m7, 26 tuổi, có 2 con, định phẫu thuật nâng ngực. Tôi có nên làm thêm tạo hình thành bụng toàn phần hay tạo hình thành bụng mini kèm hút mỡ hai bên không? Tôi đang cố quyết định xem mình cần làm thủ thuật gì để chuẩn bị chi phí. Năm nay tôi 26 tuổi, bà mẹ 2 con (một bé 3 tuổi, một bé 6 tháng). Tôi nặng hơn trước lúc mang thai khoảng 4,5 kg, nhưng dường như tôi không thể làm lớp mỡ trước bụng hay phần da chảy xệ biến mất. Chúng tôi sắp chuyển về quê ở Hawaii nên tôi rất muốn có được hình dáng thon gọn nhất trước lúc đó. Tôi nên làm tạo hình thành bụng toàn phần hay làm tạo hình thành bụng mini kèm hút mỡ hai bên hông? Có phải rốn tôi quá thấp để làm tạo hình thành bụng mini không? Tôi còn định đi nâng ngực nữa. Tôi cao 1m7, bình thường nặng 49,8 kg.
Cân nặng của tôi đã ổn định nhưng chưa giảm được đến mức mong muốn, liệu tôi vẫn có thể làm combo ngực bụng hay không?
Trong một năm rưỡi qua, tôi đã giảm được 34 kg. Bây giờ tôi nặng 67 kg và cao 1m64. Cân nặng mục tiêu của tôi là 60 kg. 7 kg cuối cùng này cực kỳ khó giảm, tôi tập thể dục 6 ngày một tuần và chỉ giảm được khoảng 0,5-1 kg một tháng so với 0,5-1 kg một tuần mà tôi từng giảm được trước đây. Tôi có còn là đối tượng phù hợp làm combo ngực bụng Mommy Makeover không? Tôi thực sự muốn làm tạo hình thành bụng, nâng ngực, treo ngực sa trễ nhưng tôi sợ là nặng thêm 7 kg sẽ khiến kết quả phẫu thuật không được tốt.
Hầu hết phụ nữ đến tham vấn với bác sĩ thẩm mỹ đều đã có những ý tưởng nhất định về những gì họ không muốn. Họ không muốn bộ ngực của mình trông mất cân đối với phần còn lại của cơ thể. Họ không đến để làm hài lòng bất cứ ai ngoại trừ họ.
Kết hợp các quy trình thẩm mỹ có thể giúp giảm chi phí tổng thể thực hiện một số quy trình phẫu thuật đồng thời có thể tiết kiệm thời gian của bạn về lâu dài. Nếu bạn đang xem xét nâng ngực bằng túi độn thì có một vài quy trình bổ trợ có thể đi kèm.
Phẫu thuật nâng ngực là bước đầu tiên để có thể có được khuôn ngực bạn mong muốn. Những gì bạn làm trong quá trình hậu phẫu sẽ ảnh hưởng đến kết quả tổng thể của quy trình này và có thể đóng vai trong quan trọng trong việc quy trình phẫu thuật của bạn có để lại biến chứng nào hay không.
Nếu có một thứ trong cuộc đời bạn có thể hoàn toàn tin tưởng được thì đó chính là tình trạng ngực sẽ không ở vị trí cũ của nó. Mang thai, cho con bú và lão hóa chỉ là 3 yếu tố có thể thay đổi kích cỡ và vị trí của ngực bạn.
Không may là, trọng lực liên tục tác động kết hợp với tuổi tác và làn da bị tác hại bởi ánh mặt trời sẽ làm mất đi độ đàn hồi của các mô xung quanh khuôn ngực người phụ nữ, điều này có thể khiến khuôn vú bị chảy xệ xuống trên ngực.