1

KHỚP CẮN NGƯỢC Ở TRẺ NGUY HIỂM NHƯ THẾ NÀO?

KHỚP CẮN NGƯỢC Ở TRẺ NGUY HIỂM NHƯ THẾ NÀO?

Khớp cắn ngược là tình trạng sai lệch khớp cắn khá nặng, dẫn tới mất sự cân đối và tương quan hai hàm.

📌Trẻ sẽ có một số dấu hiệu như:

✖️Răng hàm dưới sẽ chờm ra che răng hàm trên.

✖️Sự mất cân đối của trán - mũi - cằm nhất là khi nhìn nghiêng sẽ thấy gương mặt trẻ bị gãy, cằm đưa ra ngoài nhiều.

✖️Khi nhìn thẳng có thể thấy đường thẳng nối trán - mũi - cằm bị lệch sang trái hoặc phải.

📌Khớp cắn ngược ảnh hưởng rất nhiều tới sức khỏe của trẻ:

➖ Là nguyên nhân khiến trẻ biếng ăn do khớp cắn bị sai, ăn nhai khó.

➖ Khả năng phát âm của trẻ cũng bị ảnh hưởng do cấu trúc hàm ngược. Trẻ bị khớp cắn ngược lâu sẽ mắc tật nói lắp, nói ngọng, nói không rõ chữ.

➖ Khớp cắn ngược gây mất thẩm mỹ khiến trẻ cảm thấy mất tự tin, ảnh hưởng tới tâm lý của trẻ.

➡️ Can thiệp niềng răng đối với trường hợp khớp cắn ngược nên được thực hiện sớm. Ở trẻ em, 9 - 15 tuổi là "giai đoạn vàng" để can thiệp niềng răng. Bởi vì, xương hàm ở tuổi này đang phát triển, hệ răng đang hoàn thiện, nên thời gian và hiệu quả niềng răng cao hơn.

➡️ Bố mẹ nên quan tâm đến sức khỏe răng miệng của các bé, đừng để bỏ lỡ “thời điểm vàng” chỉnh nha của con

➡️ Niềng răng không chỉ giúp khắc phục những khuyết điểm như răng hô, răng mọc lệch, móm...mang lại cho trẻ hàm răng đều đẹp mà còn giúp khuôn hàm, gương mặt cân đối, thon gọn hơn ngay từ nhỏ. Nụ cười và gương mặt đẹp là hành trang quan trọng giúp con tự tin hơn trong cuộc sống.

NHA KHOA QUỐC TẾ VIỆT ĐỨC

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Cách điều trị khớp cắn ngược?

 5 năm trước
 1
 Đã xem 987

Em bị khớp cắn ngược từ nhỏ. Hồi 8 tuổi em có dùng headgear nhưng được một thời gian thì bị hỏng mà em cũng không thay mới nên vẫn chưa điều trị được. Giờ em phải làm thế nào?

Độn cằm và hút mỡ cằm cùng một lúc có nguy hiểm không

 4 năm trước
 5
 Đã xem 947

Tôi đang định là sẽ phẫu thuật độn cằm và hút bớt mỡ ở dưới cằm nữa. Nếu thực hiện cả hai cùng một lúc thì có nguy hiểm lắm không? Liệu có xảy ra các biến chứng như là tổn thương dây thần kinh, không cân xứng và mất cảm giác không? Nếu độn cằm mà không hút mỡ thì có an toàn hơn không?

Nếu nâng chân mày và cắt mí cùng một lúc thì có nguy hiểm quá không?

 4 năm trước
 7
 Đã xem 3171

Tôi muốn nâng chân mày và cắt mí (cả trên và dưới). Tôi thấy nhiều chỗ nói có thể thực hiện cả ba cùng một lúc nhưng không biết liệu thế có nguy hiểm quá không? Tôi thì muốn nâng chân mày trước, sau đó đến mí mắt trên và cuối cùng mới cắt mí dưới. Mặc dù như thế sẽ phải phẫu thuật ba lần, mất nhiều thời gian hơn và tốn kém hơn nhưng tôi nghĩ là hai bên mắt sẽ đồng đều nhau hơn.

Sau BBL: nếu mỡ bị hoại tử không được loại bỏ sau nhiều năm thì có nguy hiểm không?

 3 năm trước
 2
 Đã xem 693

Tôi đã cấy mỡ mông được 1 năm rồi nhưng hình như mỡ cấy bị hoại tử (vì thấy mỡ bên trong mông rất cứng). Một bác sĩ đã cố gắng làm tan để hút bỏ chúng nhưng không được, ông ấy chỉ hút được phần mỡ xung quanh bị nhiễm trùng (đây là một khối áp xe do vùng này bị viêm). Việc chọc hút như này đã khiến tôi bị viêm mô tế bào. Sau đó tôi bắt đầu bị sốt nặng, rồi vùng hông bị viêm và rất đau khi chạm vào. Bác sĩ nói rằng ông ấy đã làm lây lan vi khuẩn do dùng ống thông hút mỡ.

Hút mỡ rồi lấy mỡ cấy vào hông có nguy hiểm không?

 3 năm trước
 3
 Đã xem 743

Cháu 19 tuổi, không bị thừa cân, cháu đang muốn hút mỡ ở bụng và lườn, sau đó cấy mỡ vào hông. Các rủi ro có thể có là gì? Tại sao một số thủ thuật lại gây chết người? Tuổi tác có đóng vai trò gì không? Cháu rất lo lắng ạ.

Video có thể bạn quan tâm
CẬN CẢNH QUÁ TRÌNH NIỀNG RĂNG TỪ A - Z CẬN CẢNH QUÁ TRÌNH NIỀNG RĂNG TỪ A - Z 02:06
CẬN CẢNH QUÁ TRÌNH NIỀNG RĂNG TỪ A - Z
Niềng răng được xem là giải pháp nắn chỉnh răng phổ biến & hiệu quả được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giớiXuất hiện rất sớm từ đầu thế kỷ 19, niềng...
 4 năm trước
 11210
Cơ chế hoạt động của niềng răng mắc cài kim loại Cơ chế hoạt động của niềng răng mắc cài kim loại 04:48
Cơ chế hoạt động của niềng răng mắc cài kim loại
Sở dĩ chúng ta có thể di chuyển răng là vì răng không thực sự hợp nhất hay là một phần của cấu trúc xương mà chỉ được giữ bên trong xương hàm và bạn...
 4 năm trước
 6939
HIỆU QUẢ CỦA CHUN LIÊN HÀM ĐỐI VỚI NIỀNG RĂNG HIỆU QUẢ CỦA CHUN LIÊN HÀM ĐỐI VỚI NIỀNG RĂNG 00:48
HIỆU QUẢ CỦA CHUN LIÊN HÀM ĐỐI VỚI NIỀNG RĂNG
?Chun liên hàm là loại cao su y tế không mùi, không vị có độ đàn hồi tốt, được nha sĩ chỉ định sử dụng trong một vài trường hợp niềng răng và trong 1...
 4 năm trước
 6042
Thun buộc và dây ligature trong niềng răng Thun buộc và dây ligature trong niềng răng 05:09
Thun buộc và dây ligature trong niềng răng
Video này Dr.Greg sẽ chỉ ra sự khác biệt giữa các loại thun buộc có màu và dây buộc bằng thép.Dây cung có khả năng trở lại hình dạng ban đầu nên khi...
 4 năm trước
 5237
Sử dụng chun trong chỉnh nha Sử dụng chun trong chỉnh nha 01:13
Sử dụng chun trong chỉnh nha
Nguồn: Nha khoa Thùy Anh
 5 năm trước
 4550
Tin liên quan
Các sản phẩm bôi trị mụn dạng bôi có tác hại nguy hiểm gì không?
Các sản phẩm bôi trị mụn dạng bôi có tác hại nguy hiểm gì không?

Mỗi loại mụn, mỗi loại da và mỗi đối tượng người dùng đều có thể tìm được sản phẩm trị mụn dạng bôi thích hợp.

Cách điều trị khớp cắn ngược mà không cần phẫu thuật
Cách điều trị khớp cắn ngược mà không cần phẫu thuật

Nhiều người nghĩ rằng cách duy nhất để khắc phục khớp cắn ngược là tiến hành phẫu thuật và suy nghĩ sai lầm này khiến không ít người phải chịu đựng suốt một thời gian dài do sợ phẫu thuật.

Phân biệt giữa khớp cắn chéo, khớp cắn sâu và khớp cắn ngược
Phân biệt giữa khớp cắn chéo, khớp cắn sâu và khớp cắn ngược

Khi răng và hàm không thẳng hàng, nó có thể ảnh hưởng đến hơi thở, khả năng nói chuyện và thậm chí ảnh hưởng đến diện mạo của cả khuôn mặt bạn. Khi có vấn đề về khớp cắn hay còn gọi là khớp cắn sai lệch, răng có thể bị khấp khểnh, bào mòn hoặc dần nhô ra ngoài theo thời gian.

Những điều bạn cần biết về khớp cắn ngược và cách điều trị
Những điều bạn cần biết về khớp cắn ngược và cách điều trị

Khớp cắn ngược là một tình trạng nha khoa ít phổ biến. Nó không chỉ ảnh hưởng đến sự tự tin của bệnh nhân mà còn ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của họ.

Giãn tĩnh mạch có nguy hiểm không?
Giãn tĩnh mạch có nguy hiểm không?

Không chỉ khó coi, giãn tĩnh mạch còn gây nguy hiểm nếu như không điều trị.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây