KHI NÀO CẦN NHỔ RĂNG HÀM BỊ SÂU
Sâu răng hàm là một vấn đề bất cứ ai cũng sợ bị gặp phải. Việc bị sâu răng hàm có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau như vệ sinh răng miệng chưa sạch sẽ, răng bị nứt vỡ hoặc yếu,… Chúng ảnh hưởng rất lớn đến khả năng ăn nhai, sức khỏe, thậm chí gây ra biến chứng nguy hiểm khác. Đối với những trường hợp răng sâu thông thường, bạn hoàn toàn không cần nhổ bỏ răng. Các bác sĩ sẽ tiến hành chữa răng cho bạn, sau đó chụp thêm răng sứ để bảo vệ răng. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có những trường hợp cần phải nhổ đi. Vậy đó là những trường hợp như thế nào, cùng tìm hiểu trong bài viết này nhé!
Sâu răng hàm cần nhổ bỏ trong trường hợp sau:
– Tình trạng sâu viêm quá nặng. Phần răng sâu gây kích thích tủy răng, vi khuẩn có nguy cơ tấn công chân răng và ăn sâu vùng xương hàm Xem thêm nhổ răng
– Sâu răng cụt phần chân răng, sâu răng kèm theo tụt lợi, viêm nha chu,…
– Răng khôn (răng số mọc ngầm, mọc lệch gây viêm lợi trùm, đau nhức kéo dài…
Khi tiến hành nhổ bỏ răng hàm,Jundental khuyên bạn nên phục hình lại răng để tránh bị nghiêng răng, xô răng. Nếu không, bạn có thể sẽ phải đối mặt với những hậu quả như:
– Lực nhai của hàm bị giảm sút đáng kể, thức ăn được nghiền nhỏ một cách khó khăn hơn. Dễ ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa
– Nhiệm vụ nhai nghiền sẽ dồn cho các răng còn lại khiến chúng dễ yếu đi do chịu lực tác động lớn hơn bình thường trong một thời gian dài
– Lệch khớp cắn do không còn răng đối xứng với hàm đối diện gây sưng tấy nướu, viêm nha chu,…
– Biến chứng tiêu xương vùng răng hàm gây tình trạng răng xô lệch, lâu dài ảnh hưởng tới khớp cắn. – Bên cạnh đó còn dễ biến dạng khuôn mặt, má hóp lại, da nhăn nheo, chảy xệ
Chính vì những lý do ở trên, Jundental khuyên bạn nên thăm khám sức khỏe răng miệng một cách thường xuyên. Khi đó sẽ sớm phát hiện tình trạng răng hàm bị sâu và có phương án điều trị kịp thời.
Jun dental - It’s real smile!
Địa chỉ: 156 Vũ Phạm Hàm - Yên Hòa - Cầu Giấy - Hà Nội
Thời gian làm việc: 8h30 - 19h (T2-CN)
Bọc răng sứ giá bao nhiêu tiền?
Mức giá trung bình của thẩm mỹ bọc răng sứ là bao nhiêu? Tôi đang có nhu cầu chỉnh sửa lại hàm răng cho trắng và đều hơn.
Tôi nên chọn dán sứ Veneer hay bọc răng sứ?
Răng của tôi bị xỉn màu và không đều. Tôi nên chọn phương pháp dán sứ veneer hay bọc răng sứ?
Phương pháp tốt nhất dành cho răng cửa bị chết tủy?
Bác sĩ của tôi giới thiệu tôi đã đến gặp một bác sĩ nha khoa chuyên về rút tủy răng. Bác sĩ này nói rằng ống tủy răng của tôi bị vôi hóa và không thể tiến hành rút tủy. Tất cả những răng còn lại đều khỏe mạnh và thẳng hàng. Vậy tôi nên chọn phương pháp dán sứ hay bọc răng sứ cho răng cửa ở hàm trên? Chiếc răng này có thể giống với những răng còn lại không?
Mặt dán sứ Veneer có khiến răng mất tự nhiên không?
Tôi đang tìm hiểu phương pháp dán sứ veneer, vì thấy được nhiều phòng khám nha khoa quảng cáo và có nhiều người cũng đi làm. Liệu dán sứ veneer có làm răng trông bị giả không?
Cách khôi phục răng cửa bị mẻ
Nửa bên dưới răng của tôi bị mẻ. Tôi muốn biết có những phương án khôi phục nào và việc khôi phục răng sẽ có độ bền bao lâu? Tôi mới 20 tuổi thì sẽ cần thay thế vật liệu phục hình khoảng bao nhiêu lần nữa? Nếu tôi dán sứ veneer lên răng thì có cần phải tiến hành rút tủy hay bọc răng sứ trước không?
Ghép xương ổ răng được thực hiện sau khi mất răng hoặc nhổ răng được gọi là sự bảo tồn ổ răng
Kem đánh răng có thể là nguyên nhân gây mụn trứng cá ở vùng khóe miệng do có chứa một thành phần tên là sodium lauryl sulfate (SLS).
Các hướng dẫn chăm sóc răng miệng cơ bản khi đeo niềng răng và hàm duy trì
Có nhiều lí do khác nhau khiến cho răng bị khấp khểnh hay đè lên nhau.
Nếu bạn nghĩ rằng con mình có thể gặp vấn đề về răng sau này thì hoàn toàn có thể ngăn ngừa trước bằng cách can thiệp sớm.