CẤY GHÉP XƯƠNG IMPLANT – GIẢI PHÁP HIỆU QUẢ CHO TIÊU XƯƠNG RĂNG
Ngay bây giờ, chúng ta hãy cùng Sunshine Dental Clinic tìm hiểu về phương pháp này nhé!
1. Tiêu xương hàm là gì?
Tiêu xương răng là hiện tượng suy giảm xương ổ răng và phần xương xung quanh chân răng. Biểu hiện suy giảm rõ rệt nhất là chiều cao xương, mật độ xương, số lượng và thể tích xương.
Tiêu xương răng không chỉ ảnh hưởng đến khả năng ăn nhai của răng mà còn gây tụt nướu, móm, lão hóa sớm…
2. Vì sao phải cấy ghép xương trong Implant?
- Lực nhai phải duy trì trong giới hạn sinh lý, trong vùng tải lực cho phép
- Xương hàm không đủ thể tích sẽ không chống đỡ Implant hiệu quả
- Xương hàm không đủ sẽ gây lõm bề mặt lợi, khiến thức ăn bị dắt vào
3. Các trường hợp cần ghép xương trong Implant
- Người bị nha chu nặng, bị tiêu xương trầm trọng
- Người bị mất răng lâu gây tiêu xương
- Thiếu thể tích xương và nướu không dày
4. Lựa chọn chất liệu ghép xương trong Nha khoa
Ghép xương sinh học
Xương được lấy ra từ bộ phận khác trên chính cơ thể khách hàng (xương ở hông, xương hàm, xương cằm…) để ghép vào nơi thiếu xương. Với kiểu ghép xương này, khách hàng sẽ không phải lo lắng về tình trạng cơ thể bài trừ, không tương thích.
Ghép xương nhân tạo
Đây là một dạng xương sinh học được ghép vào nơi cần cắm Implant. Kiểu ghép xương này cũng rất hiệu quả và an toàn.
Bác sĩ sẽ chỉ định chất liệu ghép xương phù hợp với tình trạng răng miệng của mỗi khách hàng:
Nếu khuyết xương lớn: Vật liệu ghép là xương thật của bệnh nhân có thể lấy từ vùng cằm, vùng góc hàm, vùng chậu…
Nếu khuyết xương nhỏ: Trong trường hợp ghép xương ít thì có thể sử dụng các vật liệu nhân tạo thay thế xương.
Điều này một lần nữa khẳng định bạn hoàn toàn có thể tin tưởng vào chất lượng dịch vụ khi thực hiện cấy ghép xương Implant tại Nha khoa Sunshine Dental CIinic.
----------------------------
NHA KHOA SUNSHINE DENTAL CLINIC - 146 LẠC TRUNG
Hotline: 0989 377 255
Địa chỉ: duy nhất tại 146 Lạc Trung, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Website: sunshinedental.vn
Trồng răng Implant khi bị tiêu xương hàm
Hàm trên của tôi bị tiêu xương nghiêm trọng và bác sĩ nói cần phải nhổ răng và dùng răng giả nguyên hàm. Tôi muốn trồng răng Implant nhưng với lượng xương bị tiêu thì điều này là không thể. Liệu việc sử dụng Emdogain (dẫn xuất từ khuôn men răng), các kĩ thuật tái tạo xương hay ghép xương có thể giúp bổ sung thêm lượng xương cần thiết để tiến hành trồng răng Implant không? Tôi không muốn phải dùng răng giả nguyên hàm.
Cách hạn chế nguy cơ tiêu xương sau trồng răng Implant
Liệu Fosamax và các loại thuốc chống loãng xương khác có hạn chế được nguy cơ tiêu xương không?
Dán răng bonding có phải là giải pháp vĩnh viễn và nhanh chóng để khắc phục vấn đề răng thưa không?
Hai răng cửa của tôi có kẽ hở khoảng 3mm và tôi đang tìm một phương pháp cho hiệu quả vĩnh viễn và nhanh chóng. Tôi có nên chọn phương pháp dán bonding không? Ngoài ra, tôi có đọc được về khâu cao su cũng có tác dụng kéo các răng lại gần nhau, tôi có nên sử dụng không?
Tại sao phải rút tủy răng trong khi đã có phương pháp trồng răng Implant?
Hiện nay phương pháp trồng răng Implant có rất nhiều ưu điểm vượt trội thì tại sao vẫn cần đến phương pháp rút tủy răng?
Có cần thiết phải thay thế miếng ghép silicone ở sống mũi nếu chỉ phẫu thuật chỉnh sửa đầu mũi và đục xương?
Chào bác sĩ, cách đây 2 năm tôi đã phẫu thuật nâng sống mũi bằng silicone và bọc sụn tai đầu mũi để cải thiện độ nhô. Tôi rất hài lòng về chiều cao sống mũi hiện tại nhưng bây giờ muốn chỉnh sửa đầu mũi một chút. Ngoài ra tôi cũng quan tâm đến việc đục xương để chỉnh sửa xương mũi (vị bác sĩ cũ khuyên như thế) nhưng không biết như thế có ảnh hưởng đến silicone hiện tại không? Có cần thay thế luôn không?
Ghép xương ổ răng được thực hiện sau khi mất răng hoặc nhổ răng được gọi là sự bảo tồn ổ răng
Mụn trứng cá xảy ra ở cả người da khô và da dầu. Mỗi loại da cần các phương pháp xử lý khác nhau
Invisalign là một trong những giải pháp nắn chỉnh răng mới nhất hiện nay. Loại niềng này gần như vô hình, khiến nó trở thành một trong những lựa chọn phù hợp cho rất nhiều thanh thiếu niên và cả người lớn tuổi.
Khi có hàm răng khấp khểnh thì bạn sẽ chẳng thể nào có nụ cười đẹp được. Rất nhiều người khi đến tuổi trưởng thành vẫn có nhu cầu nắn thẳng răng nhưng lại ngại đeo niềng răng mắc cài truyền thống vì lo bị lộ.
Nhiều người vẫn cho rằng giãn tĩnh mạch cần phẫu thuật mới có thể điều trị được. Tuy nhiên, hiện nay đã có nhiều giải pháp không cần phẫu thuật, xâm lấn tối thiểu có thể xử lý vấn đề này một cách dễ dàng.