4 thời điểm nắn chỉnh nha đạt hiệu quả cao - Nha khoa Đăng Lưu
4 thời điểm nắn chỉnh nha đạt hiệu quả cao mà chúng tôi chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn xác định chính xác khi nào có thể niềng răng và niềng răng ở độ tuổi nào thích hợp nhất. Nếu có vấn đề gì thắc mắc, các bạn hãy liên hệ trực tiếp tới Nha khoa Đăng Lưu để được tư vấn cụ thể hơn nhé!
Nội dung bài viết
- 1 4 thời điểm nắn chỉnh nha đạt hiệu quả cao
-
- 1.0.1 Thời điểm 1
- 1.0.2 Thời điểm 2
- 1.0.3 Thời điểm 3
- 1.0.4 Thời điểm 4
-
- 2 Những phương pháp niềng răng được ứng dụng phổ biến hiện nay
- 2.1 Niềng răng không mắc cài
- 2.2 Niềng răng mắc cài
Niềng răng chỉnh nha là giải pháp thẩm mỹ răng lệch lạc, hô móm, khấp khểnh,…hiệu quả và đang được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Để niềng răng nhanh chóng đạt được kết quả, chúng ta cần xác định được thời điểm chỉnh nha lý tưởng.
4 thời điểm nắn chỉnh nha đạt hiệu quả cao
Có thể do nhiều nguyên nhân như không có điều kiện hay không hiểu rõ về phương pháp niềng răng nên nhiều người đã không tiến hành niềng răng hoặc chần chừ việc niềng răng. Tuy nhiên, việc niềng răng sớm chính là yếu tố quan trọng giúp rút ngắn thời gian và tối ưu hiệu quả chỉnh nha.
Thời điểm 1
Từ 6 đến 8 tuổi – Đây là thời điểm vàng cho việc niềng răng bởi tiến hành chỉnh nha giai đoạn này giúp răng dịch chuyển thuận lợi và dễ dàng hơn. Hơn thế nữa, chỉnh nha cho trẻ em sẽ giúp định hướng phát triển răng hàm tốt hơn và loại bỏ được những thói quen xấu để tránh được những bệnh lý răng miệng không mong muốn về sau.
Thời điểm 2
Từ 8 đến 11 tuổi là thời điểm hàm răng hỗn hợp (răng sữa và răng cố định). Điều chỉnh răng lệnh lạc ở giai đoạn này sẽ không cần mang mắc cài hoặc nếu có thì giai đoạn điều trị sau sẽ nhanh chóng và dễ dàng hơn
Thời điểm 3
Từ 11 đến 17 tuổi là giai đoạn các răng cố định vừa mới mọc lên để thay thế các răng sữa. Niềng răng ở lứa tuổi này sẽ đạt được hiệu quả cao, tuy nhiên mất nhiều thời gian và công sức hơn.
Thời điểm 4
Khi bước qua tuổi trưởng thành, mặc dù xương và răng đã phát triển ổn định nhưng chúng ta vẫn có thể tiến hành niềng răng đểtự tin hơn trong giao tiếp xã hội.
Những phương pháp niềng răng được ứng dụng phổ biến hiện nay
Nhờ sự phát triển vượt bậc của kỹ thuật và công nghệ nha khoa mà giờ đây chúng ta có rất nhiều phương pháp chỉnh nha hiệu quả để lựa chọn, chẳng hạn như:
Niềng răng không mắc cài
Không cần dây thun và mắc cài vẫn có thể điều chỉnh răng lệch lạc về đúng vị trí là ưu điểm lớn nhất của niềng răng không mắc cài hay còn gọi là niềng răng trong suốt. Với hệ thống khay niềng được chế tạo từ chất liệu nhựa sinh học được thay thế theo từng giai đoạn dịch chuyển của răng, bạn sẽ có được hàm răng đều đẹp như mong muốn mà không gặp bất kì khó khăn nào trong sinh hoạt hàng ngày.
<
Thay đổi diện mạo nhờ hàm răng đều đẹp sau niềng răng
Niềng răng mắc cài
Đây là khí cụ chỉnh nha quen thuộc mà rất nhiều khách hàng đã sử dụng và đạt được kết quả như mong muốn. Bạn có thể lựa chọn mắc cài kim loại truyền thống hoặc mắc cài sứ tùy thuộc vào nhu cầu thẩm mỹ của bản thân.
Niềng răng mắc cài sẽ gây ra một chút khó chịu khi vệ sinh và ăn uống, thế nhưng khí cụ này vẫn được ứng dụng rộng rãi bởi chi phí tương đối hợp lý và tốc độ dịch chuyển răng nhanh chóng. Ngoài ra, khí cụ mắc cài phù hợp với mọi tình trạng răng hàm và mọi độ tuổi nên dù niềng răng ở thời điểm nào, bạn cũng có thể sử dụng giải pháp chỉnh nha này.
Bên cạnh việc xác định chính xác 4 thời điểm nắn chỉnh nha đạt hiệu quả, để hàm răng đều đẹp và cân đối thì cần phải có kế hoạch niềng răng phù hợp. Vì vậy, bạn hãy dành thời gian đến Nha khoa Đăng Lưu thăm khám để được bác sĩ tư vấn quy trình điều chỉnh răng phù hợp nhất nhé!
Nguồn: Nha khoa Đăng Lưu
Laser Picoway có thực sự là loại laser hiệu quả nhất hay là các bác sĩ chỉ đang thổi phồng nó lên?
Chào bác sĩ, liệu laser Picoway có thực sự xóa xăm sạch trong 3 – 4 phiên điều trị, hay đây chỉ là một lời đồn thổi?
Ưu điểm và nhược điểm của máng chỉnh răng trong suốt Invisalign
Tôi đang muốn nắn chỉnh lại răng cho thẳng đều bằng niềng răng. Giữa niềng răng kim loại có mắc cài và niềng răng trong suốt invisalign, cái nào tốt hơn? Ưu nhược điểm của máng chỉnh răng invisalign là gì?
Chỉnh sửa kết quả hút mỡ cũ bằng Vaser có hiệu quả không?
Sau quy trình hút mỡ cũ, da thừa bị chảy xệ, nhăn nheo. Liệu hút mỡ Vaser có thể mang lại hiệu quả mịn mượt da sau khi chỉnh sửa quy trình hút mỡ cũ không?
Tôi đang xem xét phẫu thuật thẩm mỹ để tìm lại động lực và hy vọng - liệu có hiệu quả không?
Tôi đã trải qua một cuộc phẫu thuật cắt vạt dạ dày vào tháng 8/2014 với trọng lượng khi đó là 143 kg và chiều cao 1m72. Tôi đã sụt khoảng 31 kg và ổn định ở mức 111 kg. Tôi tập thể dục 3-5 ngày một tuần và duy trì một chế độ ăn uống hợp lý. Gần đây tôi tập luyệt 5 ngày một tuần trong 6 tháng với nạp 1600 calorie mỗi ngày Tôi đã giảm 1 kg. Tôi muốn thực hiện hút mỡ bằng siêu âm Vaser /Smartlipo ở bụng, lưng và đùi. Tôi không muốn gầy đi mà chỉ muốn tạo đường nét cho cơ thể để trông có đẹp hơn về mặt thẩm mỹ. Liệu nó có hiệu quả không?
Hiệu quả và thời gian hồi phục của laser tái tạo bề mặt da?
Tôi đang muốn tái tạo bề mặt da bằng laser và có câu hỏi như sau: Giữa một phương pháp cần thời gian hồi phục ngắn và một phương pháp cần thời gian hồi phục dài thì hiệu quả sẽ khác nhau ra sao? Ngoài ra, tôi muốn xin tên của một số loại laser tiêu biểu của mỗi phương pháp.
Việc sử dụng các sản phẩm chăm sóc da phù hợp với loại da là một điều cần thiết để có được hiệu quả tối ưu.
Đa số chúng ta đều có tâm lý đưa ra quyết định có nên mua một sản phẩm chăm sóc da nào đó hay không dựa trên những gì được ghi trên bao bì của sản phẩm.
Một trong những câu hỏi được rất nhiều người đưa ra là: Nha sĩ bình thường có thể tiến hành niềng răng trong suốt Invisalign không, hay phải cần bác sĩ chỉnh nha?
Đã qua rồi cái thời người ta “rón rén” ngại ngùng, sợ sệt khi nhắc đến phẫu thuật nâng mũi, ngày nay nâng mũi không chỉ để có được dáng mũi phù hợp, hài hòa với gương mặt mà còn để theo kịp xu hướng thẩm mỹ, làm đẹp trên thế giới.
Răng khấp khểnh một sự phiền toái lớn và có thể ảnh hưởng không nhỏ đến sự tự tin của chúng ta. Vấn đề này có thể được khắc phục bằng cách niềng răng, phẫu thuật hoặc dùng khí cụ neo giữ tạm thời (TAD).