1

Tỉ lệ hồng cầu cao, tiểu cầu lại thấp hơn mức bình thường?

Mang thai ở tuần thứ 19, em đi xét nghiệm máu thì có kết quả tỉ lệ hồng cầu cao và tiểu cầu lại thấp hơn mức bình thường. Như vậy, liệu thai nhi có bị ảnh hưởng gì không ạ? Đến tuần 22, em có phải đi xét nghiệm lại không?

1 Bác sĩ đã trả lời

Đến Viện Huyết học khám để xem ngoài tỉ lệ trên, còn có bất thường khác không

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Chọc ối bình thường, sao siêu âm bé lại bị dãn hố sau tiểu não?

Năm nay em 26 tuổi. Lúc mang thai 16 tuần, em có vào Bệnh viện Phụ sản chọc ối, kết quả bình thường, không có vấn đề gì. Vậy mà sao bây giờ, khi thai đã 30 tuần, em đi siêu âm, bs lại bảo bé bị dãn hố sau tiểu não? Em lo lắm - Mong bác sĩ tư vấn giúp em ạ!

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  788 lượt xem

Tiểu cầu thấp, có thể sinh thường được không?

Mười năm trước, em có bị bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn. Nhưng trước khi mang bầu, tình trạng sức khỏe của em đã trở về bình thường, không cần điều trị bằng thuốc. Hiện em đang có bầu 25 tuần, đi khám và siêu âm tại Bv Phụ sản, kết quả bình thường - Bs kê đơn thuốc là ferup và canxi carbonat 518mg (mỗi ngày uống 1v). Sang khám chuyên khoa bên Viện huyết học truyền máu (VHHTM), cho kết quả là tiểu cầu 86 và số lượng hồng cầu là 2.99 - Bs kê cho đơn thuốc: ferricon (ngày uống 2v), molcarin, caledo (ngày uống 1v) và bảo em bỏ đơn bên Bv Phụ sản đi. Vậy, em biết uống theo đơn thuốc nào bây giờ? Với tình trạng tiểu cầu thấp, em có thể sinh thường được không ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  746 lượt xem

Thai nhi bị nấc cụt trong tử cung có bình thường không?

- Bác sĩ ơi, em bé nhà tôi thường xuyên bị nấc cụt trong tử cung. Hiện tượng này có bình thường không, thưa bác sĩ?

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1809 lượt xem

Tôi đang có thai lần thứ hai nhưng không có triệu chứng gì, như vậy có bình thường không?

- Bác sĩ ơi, tôi đang có thai lần thứ hai nhưng không có triệu chứng gì, như vậy có bình thường không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1155 lượt xem

Thai 20 tuần nhau bám mặt sau nhóm 2 có phải là bình thường không?

Khi thai 15 tuần, tử cung bị ra máu nên em phải cấp cứu bệnh viện. Bác sĩ chẩn đoán nhau bám mép qua lỗ trong cổ từ cung và cho thuốc về đặt. Tuần sau tái khám, nhau vẫn bám thấp. Nay thai đã 20 tuần đi khám thì bác sĩ ghi nhau bám mặt sau nhóm 2. Như vậy là nhau em đã bình thường chưa và liệu có bị tuột thấp lại không? Bây giờ, em có thể sinh hoạt lại bình thường chưa hay vẫn phải kiêng đi lại nhiều, nằm một chỗ ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  8197 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
Chỉ số tiểu đường thai kỳ thế nào là bình thường và Cách theo dõi 07:02 Chỉ số tiểu đường thai kỳ thế nào là bình thường và Cách theo dõi
Chỉ số tiểu đường thai kỳ thế nào là bình thường và Cách theo dõi
Bệnh viện Thu Cúc
3 năm trước
·
749 Lượt xem
HÀNH TRÌNH VƯỢT CẠN CỦA NGƯỜI MẸ 3 LẦN SINH THƯỜNG TẠI HỒNG NGỌC 02:05 HÀNH TRÌNH VƯỢT CẠN CỦA NGƯỜI MẸ 3 LẦN SINH THƯỜNG TẠI HỒNG NGỌC
HÀNH TRÌNH VƯỢT CẠN CỦA NGƯỜI MẸ 3 LẦN SINH THƯỜNG TẠI HỒNG NGỌC
Bệnh viện Hồng Ngọc
3 năm trước
·
1631 Lượt xem
Nước ối có màu gì và chỉ số bao nhiêu là bình thường? 10:48 Nước ối có màu gì và chỉ số bao nhiêu là bình thường?
Nước ối có màu gì và chỉ số bao nhiêu là bình thường?
Bệnh viện Thu Cúc
3 năm trước
·
1015 Lượt xem
Phụ nữ sau sinh bao lâu thì được gội đầu bình thường? 07:39 Phụ nữ sau sinh bao lâu thì được gội đầu bình thường?
Phụ nữ sau sinh bao lâu thì được gội đầu bình thường?
Bệnh viện Thu Cúc
3 năm trước
·
824 Lượt xem
SINH THƯỜNG GỢI Ý THỰC ĐƠN CHO MẸ BẦU TIỂU ĐƯỜNG THAI KỲ 07:32 SINH THƯỜNG GỢI Ý THỰC ĐƠN CHO MẸ BẦU TIỂU ĐƯỜNG THAI KỲ
SINH THƯỜNG GỢI Ý THỰC ĐƠN CHO MẸ BẦU TIỂU ĐƯỜNG THAI KỲ
Bệnh viện Thu Cúc
3 năm trước
·
689 Lượt xem
Tin liên quan
Bị tiểu đường thai kỳ nên sinh thường hay sinh mổ
Bị tiểu đường thai kỳ nên sinh thường hay sinh mổ

Kích thước của em bé là yếu tố chính để bác sĩ xác định xem bạn có thể đẻ thường không hay cần mổ đẻ.

Vấn đề sức khỏe thai kỳ: Thường xuyên đi tiểu!
Vấn đề sức khỏe thai kỳ: Thường xuyên đi tiểu!

Ngay sau khi mang thai, bạn có thể thấy mình liên tục phải vội vã đi vào phòng vệ sinh nhiều hơn bình thường.

Tiểu đường thai kỳ: những điều bạn nên biết
Tiểu đường thai kỳ: những điều bạn nên biết

Tiểu đường thai kỳ nếu không được kiểm soát tốt sẽ dẫn đến các biến chứng cho cả mẹ và bé trong khi mang thai và khi sinh nở.

Tiểu đường thai kỳ ảnh hưởng đến em bé như thế nào?
Tiểu đường thai kỳ ảnh hưởng đến em bé như thế nào?

Chỉ số đường huyết cao trong suốt thai kỳ và quá trình chuyển dạ làm tăng nguy cơ em bé bị hạ đường huyết sau khi sinh và trẻ sinh ra quá to.

Tiểu đường thai kỳ: Những hệ lụy lâu dài
Tiểu đường thai kỳ: Những hệ lụy lâu dài

Đôi khi bệnh tiểu đường thai kỳ không biến mất sau khi sinh. Nếu đây là trường hợp của bạn, bạn sẽ được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường tuýp 2.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây