Chọc ối bình thường, sao siêu âm bé lại bị dãn hố sau tiểu não?
Bạn biết không, kết quả chọc ối chỉ cho biết bé có bị rổi loạn về số lượng nhiễm sắc thể 13,18,21,XY hay không thôi. Còn khi siêu âm, bác sĩ nhìn thấy bé đã bị dãn hố sau tiểu não là 2 tuần 1 lần, bạn phải quay lại Bệnh viện Phụ sản tái khám để bác sĩ tiếp tục theo dõi kích thước hố sau tiểu não đấy.
Tỉ lệ hồng cầu cao, tiểu cầu lại thấp hơn mức bình thường?
Mang thai ở tuần thứ 19, em đi xét nghiệm máu thì có kết quả tỉ lệ hồng cầu cao và tiểu cầu lại thấp hơn mức bình thường. Như vậy, liệu thai nhi có bị ảnh hưởng gì không ạ? Đến tuần 22, em có phải đi xét nghiệm lại không?
- 1 trả lời
- 430 lượt xem
Thai nhi bị nấc cụt trong tử cung có bình thường không?
- Bác sĩ ơi, em bé nhà tôi thường xuyên bị nấc cụt trong tử cung. Hiện tượng này có bình thường không, thưa bác sĩ?
- 1 trả lời
- 1829 lượt xem
Tôi đang có thai lần thứ hai nhưng không có triệu chứng gì, như vậy có bình thường không?
- Bác sĩ ơi, tôi đang có thai lần thứ hai nhưng không có triệu chứng gì, như vậy có bình thường không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 1179 lượt xem
Thai 20 tuần nhau bám mặt sau nhóm 2 có phải là bình thường không?
Khi thai 15 tuần, tử cung bị ra máu nên em phải cấp cứu bệnh viện. Bác sĩ chẩn đoán nhau bám mép qua lỗ trong cổ từ cung và cho thuốc về đặt. Tuần sau tái khám, nhau vẫn bám thấp. Nay thai đã 20 tuần đi khám thì bác sĩ ghi nhau bám mặt sau nhóm 2. Như vậy là nhau em đã bình thường chưa và liệu có bị tuột thấp lại không? Bây giờ, em có thể sinh hoạt lại bình thường chưa hay vẫn phải kiêng đi lại nhiều, nằm một chỗ ạ?
- 1 trả lời
- 8237 lượt xem
Giấu thai để đi học bình thường, khi mới 16 tuổi
Năm nay em 16 tuối, chót mang thai được 5 tuần. Em vẫn muốn giữ thai lại vì dù sao cũng là máu mủ của mình. Khi bụng to dần lên, để đi học được bình thường, em buộc phải tìm cách... giấu thai. Nhưng làm sao để bé trong bụng mẹ vẫn an toàn ạ?
- 1 trả lời
- 869 lượt xem
Kích thước của em bé là yếu tố chính để bác sĩ xác định xem bạn có thể đẻ thường không hay cần mổ đẻ.
Ngay sau khi mang thai, bạn có thể thấy mình liên tục phải vội vã đi vào phòng vệ sinh nhiều hơn bình thường.
Tiểu đường thai kỳ nếu không được kiểm soát tốt sẽ dẫn đến các biến chứng cho cả mẹ và bé trong khi mang thai và khi sinh nở.
Chỉ số đường huyết cao trong suốt thai kỳ và quá trình chuyển dạ làm tăng nguy cơ em bé bị hạ đường huyết sau khi sinh và trẻ sinh ra quá to.
Đôi khi bệnh tiểu đường thai kỳ không biến mất sau khi sinh. Nếu đây là trường hợp của bạn, bạn sẽ được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường tuýp 2.