Từ khóa tự chủ
Tìm hiểu về điểm khác biệt giữa bàng quang tăng hoạt, tiểu không tự chủ và nhiễm trùng đường tiết niệu, gồm có nguyên nhân và phương pháp điều trị.
Tiểu không tự chủ là tình trạng rò rỉ nước tiểu một cách không kiểm soát. Tiểu không tự chủ không phải một căn bệnh mà là triệu chứng của các tình trạng bệnh lý khác. Các bệnh lý này gây suy giảm khả năng kiểm soát bàng quang.
Tiểu không tự chủ hay són tiểu là một vấn đề phổ biến ở những người mắc chứng sa sút trí tuệ. Đây là tình trạng rò rỉ nước tiểu một cách không kiểm soát từ bàng quang. Thể tích nước tiểu bị rò rỉ ở mỗi người là khác nhau, từ chỉ một lượng nhỏ cho đến lượng lớn đủ làm ướt quần. Một số người mắc chứng sa sút trí tuệ còn bị đại tiện không tự chủ - tình trạng rò rỉ phân hoặc hoàn toàn mất khả năng kiểm soát việc đại tiện.
Tiểu không tự chủ là tình trạng rò rỉ nước tiểu không tự chủ. Đây là một vấn đề rất phổ biến ở người lớn, đặc biệt là người cao tuổi. Nếu bạn đang gặp các triệu chứng tiểu không tự chủ thì nên đi khám để xác định nguyên nhân và có biện pháp điều trị.
Các phương pháp điều trị bước đầu cho chứng tiểu không tự chủ khi tăng áp lực gồm có thay đổi lối sống, liệu pháp hành vi và bài tập cơ sàn chậu. Những trường hợp nghiêm trọng có thể cần sử dụng thiết bị hỗ trợ hoặc phẫu thuật.
Tiểu không tự chủ là một vấn đề khá phổ biến trong thời kỳ mãn kinh. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là phụ nữ phải chấp nhận sống chung với tình trạng khó chịu này. Có rất nhiều cách để điều trị và thậm chí ngăn ngừa chứng tiểu không tự chủ.
Phụ nữ có nguy cơ bị tiểu không tự chủ do tăng áp lực cao hơn nam giới. Tình trạng này có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng nguy cơ sẽ tăng lên khi mang thai và khi có tuổi.
Tiểu không tự chủ do áp lực xảy ra khi các cơ hỗ trợ bàng quang (cơ sàn chậu) và các cơ điều tiết giải phóng nước tiểu (cơ vòng niệu đạo) bị suy yếu