1

Phẫu thuật vi phẫu tái tạo lại các bộ phận ở vùng đầu mặt (da đầu, mũi, tai..) - Bộ y tế 2018

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phẫu thuật Vi phẫu - Bộ y tế 2018

I. ĐỊNH NGHĨA 

Là phẫu thuật sử dụng vạt vi phẫu (Vạt da hay vạt phức hợp da, cơ, xương ) để  tái tạo lại các khuyết thiếu các bộ phận ở v ng đầu mặt (da đầu, mũi, tai..) 

II. CHỈ ĐỊNH 

Các khuyết bộ phận ở v ng đầu mặt (da đầu, mũi, tai ) do các nguyên nhân khác  nhau: sau cắt u, di chứng chấn thương, sau bỏng, xạ trị  

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH 

Không có chống chỉ định tuyệt đối phụ thuộc các yếu tố lựa chọn người bệnh

IV. CÁC YẾU TỐ LỰA CHỌN NGƯỜI BỆNH TRƯỚC PHẪU THUẬT 

  •  Độ tuổi 
  •  Các bệnh lý về tiểu đường, tim mạch, mạch máu, các yếu tố đông máu.
  •  Sử dụng các chất kích thích, co mạch. 
  •  Hút thuốc 
  •  Mong muốn của người bệnh về kết quả phẫu thuật 

V. CHUẨN BỊ 

1. Người thực hiện

  •  Kíp phẫu thuật: 02 kíp phẫu thuật từ 6- 8 phẫu thuật viên tạo hình vi phẫu.
  •  Kíp gây mê: 01 bác s gây mê, 01 phụ mê. 
  •  Kíp dụng cụ: 02 điều dưỡng dụng cụ, 01 điều dưỡng chạy ngoài, 01 hộ lý.
  •  Hồi tỉnh: 01 bác s gây mê, 01 điều dưỡng hồi tỉnh. 

2. Người bệnh

Làm các xét nghiệm cơ bản, chụp các phim theo yêu cầu 

  •  Làm đủ các xét nghiệm chẩn đoán, ch các bệnh l phối hợp: im mạch, tiểu  đường ánh giá t nh trạng toàn thân như tuổi, cơ địa, những bệnh mãn tính phối  hợp có ảnh hưởng tới cuộc phẫu thuật, trong thời kỳ hậu phẫu. ánh giá khả năng  phẫu thuật để chuẩn bị cho cuộc mổ diễn ra an toàn và hiệu quả nhất. 
  •  Vùng tổn khuyết phải được đánh giá để xác định sự hiện diện hoặc mức độ của bệnh  và để xác định tình trạng chung của người bệnh. Nơi lấy vạt được kiểm tra các dấu  hiệu của bệnh mạch máu ngoại biên, kiểm tra mạch bằng khám hoặc Doppler siêu  âm, chụp mạch. 
  •  Dùng kháng sinh dự phòng nếu cần thiết. 
  •  Giải thích cho người bệnh và gia đ nh biết rõ bệnh và tình trạng toàn thân, về khả năng phẫu thuật sẽ thực hiện, về các tai biến, biến chứng, di chứng có thể gặp do  bệnh, do phẫu thuật, do gây mê, do cơ địa của người bệnh. 
  •  Chuẩn bị trước mổ theo quy tr nh Ngoại khoa thông thường. 

3. Phương tiện

3.1 Phục vụ phẫu thuật:  

  •  Phòng mổ lớn cho gây mê toàn thân kéo dài 
  •  Bộ dụng cụ phẫu thuật tạo h nh. 
  •  Bộ dụng cụ mạch máu
  •  Bộ dụng cụ vi phẫu 
  •  hương tiện kết hợp xương 
  •  Chỉ phẫu thuật và chỉ vi phẫu. 
  •  Bông băng, gạc 
  •  Kính vi phẫu 

3.2 Gây mê: 

  •  Máy mê 
  •  Máy giữ nhiệt độ cho người bệnh 
  •  Bơm tiêm điện 

4. Thời gian phẫu thuật: 8-12h 

VI. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 

1. Tư thế:  

  •  Người bệnh nằm ngửa 
  •  Bộc lộ vùng thương tổn cần phẫu thuật 
  •  Bộc lộ nơi cần lấy vạt, cần đặt một nệm chèn vùng hông trong lấy vạt xương mào  chậu, hoặc vạt đ i trước ngoài (AL ), đặt nệm chèn vùng bàn chân và gấp gối (nếu  lấy vạt xương mác). 

2. Vô cảm: Nội khí quản đường miệng 

3. Kỹ thuật:  

3.1 Kíp 1: 

  •  Bộc lộ phần bị tổn thương, cắt lọc, làm sạch tổn thương 
  •  Xác định mức độ, kích thước, tính chất tổn thương 
  •  Tìm và bộc lộ mạch nhận gồm 01 động mạch, 02 tĩnh mạch 

3.2 Kíp 2: 

  •  Thiết kế vạt vi phẫu theo kích thước tổn khuyết. Phẫu tích tìm nhánh xiên nuôi vạt  da, bóc theo cuống mạch cấp máu cho vạt. 
  •  Phẫu tích cuống mạch đủ dài để nối với mạch nhận 
  •  Cắt cuống mạch. 
  •  Cầm máu, đặt dẫn lưu đóng nơi cho vạt. óng trực tiếp nếu vạt có kích thước nhỏ.   hép da mỏng nếu lấy vạt kích thước lớn, không đóng trực tiếp được. 

3.3 Chuyển vạt và nối mạch: 

  •  Chuyển vạt tạo hình tái tạo lại các bộ phận v ng đầu mặt bị khuyết thiếu (da đầu,  mũi, tai ). 
  •  Phẫu tích, chuẩn bị mạch và thần kinh, nối hoặc ghép mạch và thần kinh bằng kính vi  phẫu với chỉ 9.0, 10.0. 
  • Đóng vạt, dẫn lưu 

VII. THEO DÕI SAU PHẪU THUẬT 

  •  Toàn trạng: Mạch, Huyết áp, Hô hấp, Công thức máu  
  •  Theo dõi vạt: Doppler vạt 30 phút/lần trong 48h đầu và 3 lần/ngày tiếp theo, màu sắc,  hồi lưu, nhiệt độ  
  •  Sử dụng Heparin bơm tiêm điện 05-07 ngày sau phẫu thuật. 
  •  Theo dõi chảy máu vạt và nơi cho vạt. 
  •  Theo dõi vận động, cảm giác nơi cho vạt.

VIII. BIẾN CHỨNG VÀ XỬ TRÍ 

  •  Tắc mạch vạt: trong 1h đầu sau phẫu thuật: kiểm tra mạch dưới kính vi phẫu tại  phòng mổ xử trí theo kết quả kiểm tra, cắt bớt chỉ tại vạt, tại cuống .
  •  Chảy máu: Cầm máu tại phòng mổ, giảm bớt liều Heparin. 
  •  Nhiễm trùng: Kháng sinh theo kháng sinh đồ

 

Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Gây mê nội khí quản phẫu thuật điều trị vết thương phần mềm vùng hàm mặt
  •  2 năm trước

500 quy trình kỹ thuật gây mê hồi sức

Phẫu thuật điều trị vết thương phần mềm vùng hàm mặt không thiếu hổng tổ chức - Bộ y tế 2017
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nhi khoa - Bộ y tế 2017

Phẫu thuật vi phẫu các bộ phận ở đầu mặt bị đứt rời (môi, mũi, tai,...) - Bộ y tế 2018
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phẫu thuật Vi phẫu - Bộ y tế 2018

Phẫu thuật vi phẫu tạo hình các khuyết hổng lớn vùng hàm mặt bằng vạt ngực - Bộ y tế 2018
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phẫu thuật Vi phẫu - Bộ y tế 2018

Tin liên quan
Phân biệt phẫu thuật cắt vạt dạ dày và nối tắt dạ dày
Phân biệt phẫu thuật cắt vạt dạ dày và nối tắt dạ dày

Cắt vạt dạ dày và nối tắt dạ dày đều là những phương pháp phẫu thuật giảm cân. Hai quy trình phẫu thuật này có một số điểm tương đồng và cũng có những điểm khác biệt lớn. Cả hai cũng đều có những ưu và nhược điểm riêng.

Cách giảm đau, sưng tấy và bầm tím sau phẫu thuật thay khớp gối toàn phần
Cách giảm đau, sưng tấy và bầm tím sau phẫu thuật thay khớp gối toàn phần

Tình trạng đau, sưng tấy và bầm tím có thể kéo dài vài tuần hoặc thậm chí vài tháng sau phẫu thuật thay khớp gối. Có nhiều cách để giảm thiểu những tình trạng này, gồm có mang vớ y khoa, kê cao chân, dùng thuốc và chườm.

Rủi ro của phẫu thuật thay khớp gối toàn phần
Rủi ro của phẫu thuật thay khớp gối toàn phần

Thoái hóa khớp gối là một vấn đề rất phổ biến. Ban đầu, các triệu chứng bệnh có thể được kiểm soát bằng cách dùng thuốc và thay đổi lối sống, ví dụ như tập thể dục và giảm cân nếu thừa cân. Tuy nhiên, khi khớp gối bị hỏng nghiêm trọng, người bệnh có thể sẽ phải phẫu thuật thay khớp gối toàn phần. Khớp gối sẽ bị loại bỏ và và thay thế bằng khớp nhân tạo. Thay khớp gối toàn phần là một ca phẫu thuật lớn. Người bệnh cần biết những gì sẽ diễn ra sau phẫu thuật để thực hiện các bước chuẩn bị cần thiết.

Những điều cần biết về phẫu thuật thay khớp háng toàn phần
Những điều cần biết về phẫu thuật thay khớp háng toàn phần

Trong ca phẫu thuật thay khớp háng, bác sĩ sẽ loại bỏ các phần bị hỏng hoặc mòn ở khớp háng và sau đó thay bằng bộ phận nhân tạo. Phẫu thuật thay khớp háng thường được thực hiện trong những trường hợp thoái hóa khớp nghiêm trọng. Phẫu thuật thay khớp háng sẽ giúp giảm đau và phục hồi chức năng khớp.

Rủi ro và biến chứng của phẫu thuật thay khớp gối toàn phần
Rủi ro và biến chứng của phẫu thuật thay khớp gối toàn phần

Phẫu thuật thay khớp gối là một giải pháp điều trị các vấn đề gây đau và giảm chức năng khớp gối, ví dụ như viêm khớp gối. Nhờ y học hiện đại nên loại phẫu thuật này hiện nay rất an toàn và hiếm khi xảy ra biến chứng. Tuy nhiên, giống như bất kỳ loại phẫu thuật nào khác, thay khớp gối vẫn có những rủi ro nhất định mà người bệnh cần hiểu rõ trước khi phẫu thuật.

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Trẻ có thể phẫu thuật laser để trị cận thị không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  847 lượt xem

- Thưa bác sĩ, con tôi năm nay 12 tuổi nhưng đã bị cận thị 4 đi - ốp. Bác sĩ cho tôi hỏi, trường hợp của chúa có thể phẫu thuật laser để trị cận thị không ạ?

Phẫu thuật khúc xạ (LASIK) ở mắt trong thai kỳ có an toàn không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  771 lượt xem

Thưa bác sĩ, tôi có nên thực hiện phẫu thuật khúc xạ (LASIK) ở mắt trong khi đang mang thai không ạ? Và việc thực hiện phẫu thuật có ảnh hưởng đến em bé không? Cảm ơn bác sĩ!

Phẫu thuật nới dây hãm được 8 ngày nhưng vết thương chậm khô
  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  782 lượt xem

Các bác sĩ cho em hỏi là mình phẫu thuật nới dây hãm dương vật được 8 ngày rồi hàng ngày em thường xuyên rửa vết thương bằng nước muốn sinh lý & cồn đỏ BETADENE từ 10 đến 12 và bôi Gentamicin 0,3% ngày 3 đến 4 lần nhưng vết thương vẫn chậm khô liệu có phải do em vệ sinh nhiều quá và bôi Gentamicin 0,3% nhiều không, mong các bác sĩ giải đáp giúp ạ

Có phải tiểu phẫu để lấy hết dịch đọng trong tử cung ra không?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  658 lượt xem

Đi khám ở Bv tỉnh, kết quả xét nghiệm tử cung của em có dịch ứ đọng, có dấu hiệu của bệnh ung thư cổ tử cung cấp độ 1. Bs ở đây chỉ định em phải tiến hành tiểu phẩu để phục hồi cổ tử cung và lấy hết dịch ứ đọng, vì nếu để dịch sẽ ngày càng nhiều và tràn vào ống dẫn trứng, gây tắc nghẽn ống dẫn trứng. Em rất lo lắng, muốn lên Bv Từ Dũ khám và làm lại xét nghiệm xem có đúng thế không? Mong bs cho em lời khuyên ạ?

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây