1

Phẫu thuật điều trị khe hở vòm miệng không toàn bộ - Bộ y tế 2017

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nhi khoa - Bộ y tế 2017

I. ĐẠI CƯƠNG

  •  Khe hở vòm miệng không toàn bộ là dị tật bẩm sinh thường gặp.
  •  Phẫu thuật tạo hình khe hở vòm miệng không toàn bộ nhằm tái tạo lại hình thái giải phẫu, tạo điều kiện để phục hồi chức năng ăn uống và phát âm

II. CHỈ ĐỊNH

  • Khe hở vòm miệng không toàn bộ

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

  • Tình trạng toàn thân không cho phép phẫu thuật

IV. CHUẨN BỊ

1. Người thực hiện

  •  Phẫu thuật viên đã được đào tạo về phẫu thuật Tạo hình, Hàm mặt
  •  Kíp phẫu thuật

2. Phương tiện

  • Bộ phẫu thuật vòm miệng

3. Người bệnh

  • Người người giám hộ được giải thích đầy đủ về phương pháp, kỹ thuật vàcác nguy cơ có thể xảy ra trong và sau phẫu thuật, gia đình đồng ý điều trị

 4. Hồ sơ bệnh án

  • Hồ sơ bệnh án Hồ sơ bệnh án theo quy định.

V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

1. Kiểm tra hồ sơ

2. Kiểm tra người bệnh

3. Vô cảm: gây mê nội khí quản.

4. Thực hiện kỹ thuật

- Sát khuẩn vùng phẫu thuật.

- Mở miệng: Dùng dụng cụ mở miệng chuyên dụng.

- Gây co mạch tại chỗ: Tiêm thuốc tê có adrenalin 1/100.000.

- Rạch niêm mạc vòm miệng: Có 3 phương pháp rạch niêm mạc vòm miệng là Lagenback, Push-back, Furllow.

- Dùng dao rạch niêm mạc vòm miệng theophương pháp đã chọn

- Bóc tách vạt niêm mạc màng xương: Dùng dụng cụ thích hợp bóc tách vạt niêm mạc vòm miệng hai bên bờ khe hở theo hướng từ trước ra sau sao cho:

  •  Không làm tổn thương bó mạch khẩu cái sau
  •  Giải phóng cân cơ vòm miệng ra khỏi móc bướm.

- Bóc tách vạt niêm mạc nền mũi: Dùng dụng cụ thích hợp bóc tách vạt niêm mạc nên mũi từ bờ khe hở sang hai bên và từ trước ra sau.

- Cầm máu.

- Khâu phục hồi vòm miệng theo thứ tự:

  •  Niêm mạc nền mũi.
  •  Cơ căng màn hầu và cơ nâng màn hầu.
  •  Niêm mạc vòm miệng.

VI. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN

1. Trong phẫu thuật

  • Chảy máu: cầm máu

2. Sau phẫu thuật

  •  Chảy máu: cầm máu
  •  Nhiễm trùng: chăm sóc tại chỗ vết mổ và điều trị kháng sinh toàn thân.
Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Gây mê nội khí quản phẫu thuật điều trị khe hở vòm miệng không toàn bộ
  •  1 năm trước

500 quy trình kỹ thuật gây mê hồi sức

Phẫu thuật điều trị khe hở vòm miệng toàn bộ - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nhi khoa - Bộ y tế 2017

Phẫu thuật cắt toàn bộ tiền liệt tuyến trong điều trị ung thư tuyến tiền liệt - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật ngoại khoa chuyên khoa phẫu thuật tiết niệu - Bộ y tế 2017

Gây mê nội khí quản phẫu thuật điều trị khe hở vòm miệng toàn bộ
  •  1 năm trước

500 quy trình kỹ thuật gây mê hồi sức

Phẫu thuật điều trị gãy xương / Đặt lại xương trên một vùng chi thể (không sử dụng các phương tiện kết hợp xương) - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình - Bộ y tế 2017

Tin liên quan
Phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến tiền liệt điều trị ung thư tuyến tiền liệt
Phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến tiền liệt điều trị ung thư tuyến tiền liệt

Phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến tiền liệt là giải pháp điều trị tốt nhất trong những trường hợp khối u nằm bên trong tuyến tiền liệt và chưa xâm lấn khu vực xung quanh. Ca phẫu thuật được thực hiện nhằm loại bỏ hoàn toàn tế bào ung thư trước khi lan sang các bộ phận khác của cơ thể.

Các loại phẫu thuật điều trị gãy xương do loãng xương
Các loại phẫu thuật điều trị gãy xương do loãng xương

Khi bị gãy xương do loãng xương, giải pháp điều trị thường là phẫu thuật. Vật lý trị liệu, tập thể dục và bổ sung canxi cũng là những điều cần thiết để khôi phục khả năng vận động và giảm nguy cơ gãy xương trong tương lai.

Điều trị bệnh nấm móng chân khi mang thai có an toàn không?
Điều trị bệnh nấm móng chân khi mang thai có an toàn không?

Câu hỏi: - Bác sĩ ơi, điều trị bệnh nấm móng chân khi mang thai có an toàn không? Bác sĩ giải đáp giúp tôi với nhé!

Phẫu thuật răng miệng
Phẫu thuật răng miệng

Có một số vấn đề về răng miệng mà nếu mắc phải bạn sẽ cần đến phương pháp phẫu thuật.

Cốc nguyệt san có nguy hiểm không và 17 điều cần biết để đảm bảo an toàn
Cốc nguyệt san có nguy hiểm không và 17 điều cần biết để đảm bảo an toàn

Giống như những sản phẩm khác như băng vệ sinh hay tampon, cốc nguyệt san cũng có đi kèm với một số rủi ro nhưng những rủi ro này chỉ ở mức tối thiểu và khả năng xảy ra là rất thấp nếu sử dụng đúng theo hướng dẫn.

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Phẫu thuật khúc xạ (LASIK) ở mắt trong thai kỳ có an toàn không?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  609 lượt xem

Thưa bác sĩ, tôi có nên thực hiện phẫu thuật khúc xạ (LASIK) ở mắt trong khi đang mang thai không ạ? Và việc thực hiện phẫu thuật có ảnh hưởng đến em bé không? Cảm ơn bác sĩ!

Dùng thuốc kháng vi rút như Tamiflu để điều trị cúm ở bà bầu có an toàn không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  800 lượt xem

- Bác sĩ ơi, tôi dùng thuốc kháng vi rút như Tamiflu để điều trị cúm ở bà bầu có an toàn không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Trẻ có thể phẫu thuật laser để trị cận thị không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  689 lượt xem

- Thưa bác sĩ, con tôi năm nay 12 tuổi nhưng đã bị cận thị 4 đi - ốp. Bác sĩ cho tôi hỏi, trường hợp của chúa có thể phẫu thuật laser để trị cận thị không ạ?

Bệnh viêm da cơ địa có khỏi hoàn toàn không?
  •  5 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1267 lượt xem

Tôi bị á sừng 10 năm nay, đã từng đi khám rất nhiều nơi. Có nơi thì nói bị viêm da cơ địa. Vậy 2 bệnh đó có giống nhau không? Tôi bị ở bàn chân, các ngón chân, vào mùa đông, da khô, bong tróc từng mảng có khi bắn máu, rất đau, xót, đi lại khó khăn. Tôi từng đi chữa nhiều nơi, cả thuốc bắc thuốc nam mà chưa khỏi được dứt điểm. Bệnh này có khỏi hẳn được không?

Bị bệnh da liễu mạn tính có cần điều trị đặc biệt gì trước khi mang thai không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1154 lượt xem

- Thưa bác sĩ, tôi bị bệnh da liễu mạn tính. Tôi có cần điều trị đặc biệt gì trước khi mang thai không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây