1

MTB (Mycobacterium tuberculosis) kháng thuốc Bedaquiline MIC trên môi trường thạch - Bộ y tế 2018

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

I. MỤC ĐÍCH VÀ NGUYÊN LÝ

1. Mục đích

  • Xác định nồng độ ức chế ức chế tối thiểu (MIC) c a Bedaquilinetrên môi trường thạch

2. Nguyên lý

  • Huy n dịch vi khuẩn được cấy vào môi trường không thuốc và môi trường chứa thuốc kháng sinh theo các nồng độ khác nhau. Xác định môi trường có nồng độ thuốc kháng sinh thấp nhất mà vi khuẩn không mọc, đây chính là nồng độ ức chế tối thiếu (MIC) c a thuốc với vi khuẩn.

II. CHUẨN BỊ

1. Người thực hiện:

  •  Người thực hiện: Người thực hiện đã được đào tạo và có chứng chỉ ho c chứng nhận v chuyên ngành Vi sinh.
  •  Người nhận định và phê duyệt kết quả: Người thực hiện có trình độ đại học ho c sau đại học v chuyên ngành Vi sinh.

2. Phương tiện, hóa chất (Ví dụ hoặc tương đương)

2.1. Trang thiết bị

  •  T an toàn sinh học cấp 2A
  •  T chuẩn bị môi trường (clean bench).
  •  T ấm
  •  Máy nhiệt.
  •  T lạnh.
  •  T âm sâu.
  •  Máy Vortex
  • Máy đo độ đục.
  •  Nồi hấp tiệt trùng.
  •  Cân điện tử.
  •  pipet tự động 200ul, 1000ul.
  •  Pipet aid (Thiết bị hỗ trợ hút pipet)

2.2. Dụng cụ, hóa chất và vật tư tiêu hao (bao gồm nội kiểm, ngoại kiểm)

* Ghi chú:

  • Chi phí ngoại kiểm cho quy trình kỹ thuật được tính cụ thể theo Chương trình ngoại kiểm (EQAS) là 1/10 tổng chi phí dụng cụ, hóa chất, vật tư tiêu hao (với số lần ngoại kiểm 1 lần /năm từ PXN chuẩn quốc tế 35,000đ/XN)

3. Bệnh phẩm

  • Chủng M.tuberculosis thuần tuổi ch ng từ 21 ngày đến 28 ngày.

4. Phiếu xét nghiệm

  • Điền đầy đủ thông tin theo mẫu yêu cầu

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

  •  Chuẩn bị thuốc Bedaquiline (BDQ)
  •  Chuẩn bị môi trường đặc 7H11
  •  Chuẩn bị huyền dịch vi khuẩn.
  •  Cấy huyền dịch vi khuẩn vào môi trường đặc 7H11 và ủ ấm

IV. Diễn giải và báo cáo kết quả

- Đọc kết quả kháng sinh đồ ngày thứ 21.

  •  Bước 1: Kiểm tra kết quả KSĐ c a ch ng đối chứng H37Rv. Đầu tiên, kiểm tra số lượng khuẩn lạc trên các đĩa môi trường không chứa thuốc kháng sinh, Đạt tiêu chuẩn là 50 khuẩn lạc / đĩa 10-5, 500 khuẩn lạc / đĩa 10-4, 5000 khuẩn lạc / đĩa 10-3. Sau đó, kiểm tra các đĩa môi trường chứa thuốc kháng sinh. Ghi nhận kết quả MIC đĩa môi trường có nồng độ thuốc thấp nhất mà không có khuẩn lạc mọc. Giá trị MIC c a ch ng H37Rv chấp nhận được trong khoảng 0.015 – 0.12 ug/ml. Nếu giá trị MIC c a H37Rv nằm ngoài khoảng trên thì cần thực hiện lại KSĐ.
  •  Bước 2: Kiểm tra kết quả KSĐ c a ch ng MTB.

- Ghi kết quả vào bảng sau:

(Ghi số lượng khuẩn lạc đếm được vào cột GC1, GC2, GC3. Đánh dấu X vào cột nồng độ thuốc mà vi khuẩn mọc).

V SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

1. Sai sót

  •  Chuẩn bị môi trường không đạt chất lượng
  •  Pha thuốc không đúng nồng độ
  •  Pha huy n dịch vi khuẩn loãng ho c đ c
  •  Chất lượng kháng sinh: pha không chuẩn, bảo quản sai...
  •  Nhiễm chéo trong quá trình thao tác kỹ thuật.
  •  Thực hành không an toàn.

2. Xử lý

  •  Giá trị MIC c a ch ng H37Rv chấp nhận được trong khoảng 0.015 – 0.12 ug/ml. Nếu giá trị MIC c a H37Rv nằm ngoài khoảng trên thì cần thực hiện lại KSĐ.
  •  Chú ý: Số lượng khuẩn lạc trong các đĩa môi trường không chứa thuốc kháng sinh đạt tiêu chuẩn là 50 khuẩn lạc / đĩa 10-5, 500 khuẩn lạc / đĩa 10-4, 5000 khuẩn lạc / đĩa 10-3. Số lượng khuẩn lạc chấp nhận được các đĩa môitrường như sau: 10-100 khuẩn lạc/ đĩa 10-5, 100-1000 khuẩn lạc/ đĩa 10-4, 1000-10000 khuẩn lạc/ đĩa 10-3. Nếu số lượng khuẩn lạc nằm ngoài khoảng trên, kết quả kháng sinh đồ không đ tin tư ng, cần thực hiện lại.
Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
MTB (Mycobacterium tuberculosis) kháng thuốc MIC trên môi trường lỏng - Bộ y tế 2018
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

MTB (Mycobacterium tuberculosis) kháng INH nồng độ cao môi trường lỏng - Bộ y tế 2018
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

Helicobacter pylori nuôi cấy,định danh và kháng thuốc - Bộ y tế 2018
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

Neisseria gonorrhoreae kháng thuốc PCR - Bộ y tế 2018
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

Neisseria gonorrhoreae kháng thuốc giải trình tự gene - Bộ y tế 2018
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

Tin liên quan
Nghiên cứu phát hiện thuốc kháng sinh có thể gây sỏi thận
Nghiên cứu phát hiện thuốc kháng sinh có thể gây sỏi thận

Ngày càng có nhiều người bị sỏi thận và theo các nhà nghiên cứu, nguyên nhân dẫn đến điều này có thể là do việc lạm dụng các loại thuốc kháng sinh đường uống trong vài năm trở lại đây.

Hiệu quả của thuốc kháng androgen trong điều trị ung thư tuyến tiền liệt di căn
Hiệu quả của thuốc kháng androgen trong điều trị ung thư tuyến tiền liệt di căn

Thuốc kháng androgen là một nhóm thuốc có tác dụng ức chế hoạt động của hormone androgen – nguyên nhân gây hình thành khối u ác tính ở tuyến tiền liệt.

8 cách điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu không cần dùng thuốc kháng sinh
8 cách điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu không cần dùng thuốc kháng sinh

Nhiễm trùng đường tiết niệu (viêm đường tiết niệu) gây ra nhiều triệu chứng khó chịu. Tình trạng này thường phải điều trị bằng thuốc kháng sinh nhưng bạn cũng có thể thử các biện pháp khắc phục tại nhà sau đây để kiểm soát các triệu chứng.

Thuốc kháng cholinergic: Công dụng và tác dụng phụ
Thuốc kháng cholinergic: Công dụng và tác dụng phụ

Thuốc kháng cholinergic được dùng để điều trị nhiều vấn đề sức khỏe khác nhau, gồm có tiểu không tự chủ và một số loại ngộ độc. Các loại thuốc này có thể gây ra tác dụng phụ do giảm sản xuất nước tiểu, tiêu hóa, chất nhầy và nước bọt. Cùng tìm hiểu về công dụng, cơ chế tác dụng, danh sách các loại thuốc trong nhóm thuốc kháng cholinergic và tác dụng phụ của các loại thuốc này.

Các loại thuốc kháng cholinergic để điều trị bàng quang tăng hoạt
Các loại thuốc kháng cholinergic để điều trị bàng quang tăng hoạt

Nếu bạn thường xuyên đi tiểu nhiều lần, buồn tiểu đột ngột và bị rò rỉ nước tiểu khi chưa kịp vào nhà vệ sinh thì rất có thể bạn đã bị hội chứng bàng quang tăng hoạt (OAB). Theo Mayo Clinic, đi tiểu nhiều lần được định nghĩa là đi tiểu từ tám lần trở lên trong khoảng thời gian 24 giờ. Nếu bạn thường phải thức giấc nhiều lần vào ban đêm để đi vệ sinh thì nguyên nhân có thể là do bàng quang tăng hoạt. Tuy nhiên, còn nhiều lý do khác gây tình trạng tiểu nhiều vào ban đêm, ví dụ như do những thay đổi ở thận do quá trình lão hóa hay do uống quá nhiều nước vào buổi tối.

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Dùng thuốc kháng vi rút như Tamiflu để điều trị cúm ở bà bầu có an toàn không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  934 lượt xem

- Bác sĩ ơi, tôi dùng thuốc kháng vi rút như Tamiflu để điều trị cúm ở bà bầu có an toàn không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Dùng thuốc kháng sinh khi mang thai có an toàn không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1409 lượt xem

- Bác sĩ ơi, khi mang thai tôi rất sợ mình bị ốm. Vì lúc đó sẽ phải dùng kháng sinh. Bác sĩ cho tôi hỏi dùng thuốc kháng sinh khi mang thai có an toàn không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Làm gì khi trẻ nôn ngay sau khi uống thuốc kháng sinh?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  5741 lượt xem

Tôi phải làm gì khi con tôi sau khi uống thuốc kháng sinh bị nôn trớ ra hết ạ? Nôn như thế sợ bé không còn thuốc trong người, tôi nên cho bé uống tiếp bằng cách nào?

Tại sao bác sĩ không kê thuốc kháng sinh khi trẻ bị cảm lạnh?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  888 lượt xem

Bé nhà tôi bị cảm lạnh, tôi có nên cho bé uống kháng sinh không ạ?

Trẻ gần 4 tháng tháng tuổi viêm phổi thùy phải dùng kháng sinh, tiêm thuốc an thần và citi phổi có ảnh hưởng gì đến sức khỏe?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  949 lượt xem

Thưa bác sĩ, bé nhà em được gần 4 tháng tuổi nhưng đã bị viêm phổi thùy, phải nhập viện, bác sĩ đã tiêm 14 mũi kháng sinh. Sau khi nằm viện 1 tuần, bác sĩ khám lại thì thấy phổi bé đã lành, nhưng kết quả chụp phim lại thấy phần trên phổi còn mờ, nghi có khối u trong phổi. Bác sĩ tiếp tục tiến hành citi phổi cho cháu. Kết quả, bé nhà em bị u tuyến ức, bác sĩ kê thuốc prednisdon5mg và aquadetrim, nói về cho bé uống trong vòng 2 tuần thì khối u sẽ hết. Bác sĩ cho em hỏi khối u tuyến ức này có nguy hiểm không ạ? Và việc bé mới 4 tháng tuổi đã tiêm kháng sinh, dùng thuốc an thần và citi phổi có ảnh hưởng gì đến sức khỏe của bé không?

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây