1

Helicobacter pylori nuôi cấy,định danh và kháng thuốc - Bộ y tế 2018

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

I. MỤC ĐÍCH VÀ NGUYÊN LÝ

1. Mục đích

  • Phát hiện, định danh và xác định mức độ nhạy cảm với kháng sinh c a Helicobacter pylori bằng phương pháp nuôi cấy kinh điển.

2. Nguyên lý

  •  Sử dụng môi trường chọn lọc để phân lập, phát hiện vi khuẩn H. pylori.
  •  Định danh dựa trên các đ c điểm nuôi cấy, một số tính chất chuyển hóa, các đ c điểm v hình thái học.
  •  Thử nghiệm tính kháng thuốc c a H. pylori bằng kỹ thuật kháng sinh đồ dải giấy khuếch tán theo bậc nồng độ.

II. CHUẨN BỊ

1. Người thực hiện

  •  Người thực hiện: Nhân viên xét nghiệm đã được đào tạo và có chứng chỉ ho c chứng nhận v chuyên ngành Vi sinh.
  •  Người nhận định và phê duyệt kết quả: Người có trình độ đại học ho c sau đại học v chuyên ngành Vi sinh.

2. Phương tiện, hóa chất (Ví dụ hoặc tương đương)

2.1. Trang thiết bị

  •  T an toàn sinh học cấp 2
  •  Kính hiển vi quang học
  •  T ấm thường/t ấm CO2
  •  Máy vortex
  •  Máy so độ đục
  •  Pipet
  •  Đèn cồn, bật lửa
  •  Que cấy, giá đựng que cấy

2.2. Dụng cụ, hóa chất và vật tư tiêu hao (bao gồm nội kiểm, ngoại kiểm)

a. Chi phí cho hóa chất và vật tư tiêu hao nuôi cấy, định danh vi khuẩn H. pylori

 

b. Chi phí cho hóa chất và vật tư tiêu hao thử nghiệm kháng thuốc với vi khuẩn H. pylori

 

* Ghi chú:

  •  Chi phí nội kiểm cho quy trình kỹ thuật được tính cụ thể theo Chương trình nội kiểm (QC) là 1/10 tổng chi phí dụng cụ, hóa chất, vật tư tiêu hao (với số lượng > 10 mẫu cho 1 lần tiến nhành kỹ thuật).
  •  Chi phí ngoại kiểm cho quy trình kỹ thuật được tính cụ thể theo Chương trình ngoại kiểm (EQAS) là 1/200 tổng chi phí dụng cụ, hóa chất, vật tư tiêu hao (với số lần ngoại kiểm trung bình 2 lần/1 năm).

3. Bệnh phẩm

  • Bệnh phẩm mảnh sinh thiết dạ dày qua ống nội soi

4. Phiếu xét nghiệm

  • Đi n đầy đ thông tin theo mẫu phiếu yêu cầu.

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Các bước tiến hành thực hiện theo phương tiện, hóa chất được ví dụ trên.

1. Lấy bệnh phẩm

Theo đúng quy định c a chuyên ngành Vi sinh

- Lấy bệnh phẩm mảnh sinh thiết dạ dày qua ống nội soi.

- Lấy vùng hang vị/ thân vị dạ dày, tại các rìa ổ loét ho c các vị trí có tổn thương nghi ngờ do H. pylori (trợt, niêm mạc sần,...)

- Chuyển bệnh phẩm sinh thiết vào môi trường bảo quản, vận chuyển.

  •  Môi trường vận chuyển có thể là nước muối sinh lý vô trùng nếu vận chuyển ngay v khoa xét nghiệm Vi sinh (trong vòng 1h).
  •  Nếu thời gian vận chuyển quá 1h giờ sau khi lấy mẫu, các mẫu sinh thiết phải được bảo quản trong môi trường Portagerm pylori, vận chuyển nhiệt độ (20-25 oC) tối đa 48h. Với các mẫu lưu trữ lâu dài, bảo quản -80oC trong môi trường chứa 30% glycerol.

- Không nhận những mẫu bệnh phẩm đã ngâm trong dung dịch formalin.

2. Tiến hành kỹ thuật

2.1 Nhuộm Gram và nuôi cấy

  •  Nghi n nát các mảnh sinh thiết bằng dụng cụ chuyên dụng ho c dùng loop cấy ria trực tiếp mảnh sinh thiết lên m t đĩa thạch nếu thấy có nhi u nhầy c a niêm mạc, phần còn lại dàn tiêu bản để nhuộm Gram.
  •  Đ t đĩa thạch vào trong bình Jar có túi tạo môi trường vi hiếu khí, ấm 35-37oC, quan sát sau 3 đến 7 ngày.

2.2 Định danh

  • Trên môi trường nuôi cấy, khuẩn lạc nghi ngờ H. pylori là những khuẩn lạc nhỏ, không màu ho c trong; Nhuộm Gram có hình cong, xoắn nhẹ, Gram âm; oxydase (+), catalase (+) và urease (+). Trường hợp vi khuẩn mọc ít cần cấy chuyển sang đĩa thạch mới để tăng sinh.

2.3 Thử nghiệm tính kháng thuốc

Từ đĩa nuôi cấy có khuẩn lạc vi khuẩn H. pylori thuần khiết:

  •  Tạo huy n dịch vi khuẩn nồng độ 3 McFarland trong canh thang Mueller Hinton + 5% huyết thanh ngựa ho c canh thang BHI + 5% huyết thanh ngựa.
  •  Sau khi ria đ u vi khuẩn lên m t thạch, chờ cho se m t thạch, dùng panh đầu nhọn đ t Etest lên m t thạch sao cho m t có ghi dải nồng độ hướng lên trên và phải đảm bảo toàn bộ b m t c a thanh Etest được tiếp xúc hoàn toàn với m t thạch; đ t tối đa 1 thanh Etest trên đĩa 90mm.
  •  Đ t đĩa thạch vào trong bình Jar có túi tạo môi trường vi hiếu khí, ấm 35- 37oC, 72 giờ.

IV. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ

  • Khuẩn lạc của H. pylori có đỉnh nhọn, mờ và khó nhìn do vậy khi đọc kháng sinh đồ phải nghiêng đĩa thạch và sử dụng ánh sáng xuyên để đọc điểm cắt c a hình elip với thanh Etest; Phiên giải kết quả c a thanh kháng sinh Etest theo EUCAST.

V. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

1. Kiểm tra chất lượng

  •  Các loại dụng cụ, hóa chất, sinh phẩm, môi trường nuôi cấy phải còn hạn sử dụng và được kiểm tra chất lượng trước khi sử dụng.
  •  Sử dụng ch ng H. pylori ATCC 43504 để kiểm tra chất lượng.

2. An toàn

  • Coi tất cả các bệnh phẩm được xem như là nguồn nhiễm, áp dụng các biện pháp an toàn đối với phòng xét nghiệm An toàn sinh học cấp II.

3. Lưu ý

  • Nuôi cấy có thể âm tính giả nếu Người bệnh gần đây đã dùng các thuốc kháng sinh ho c chất ức chế bơm Proton, nên dừng thuốc ức chế bơm Proton 2 tuần và thuốc kháng sinh 4 tuần trước khi nội soi để có kết quả chính xác
Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Vi khuẩn vi hiếu khí nuôi cấy và định danh bằng phương pháp thông thường - Bộ y tế 2018
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

ANA 17 profile test (sàng lọc và định danh đồng thời 17 typ kháng thể kháng nhân bằng sắc ký miễn dịch) - Bộ y tế 2017
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Huyết học - Truyền máu - Miễn dịch - Dị ứng - Sinh học phân tử - Bộ y tế 2017

Định danh kháng thể aniti-HLA bằng kỹ thuật Elisa - Bộ y tế 2017
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Huyết học - Truyền máu - Miễn dịch - Dị ứng - Sinh học phân tử - Bộ y tế 2017

Định danh kháng thể aniti-HLA bằng kỹ thuật Luminex - Bộ y tế 2017
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Huyết học - Truyền máu - Miễn dịch - Dị ứng - Sinh học phân tử - Bộ y tế 2017

Định lượng GADA máu (Glutamic acid decarboxylase autoantibodies-kháng) - Bộ y tế 2018
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hóa sinh - Bộ y tế 2018

Tin liên quan
Danh sách tủ thuốc trong thai kỳ
Danh sách tủ thuốc trong thai kỳ

Bây giờ tủ thuốc của bạn có thể sẽ khác hơn một chút. Hãy tìm hiểu tất cả các sản phẩm cần và an toàn trong quá trình mang thai dưới đây.

Danh mục thuốc dự phòng cho trẻ mới chập chững biết đi
Danh mục thuốc dự phòng cho trẻ mới chập chững biết đi

Ngay từ khi mới sinh con bạn sẽ muốn chuẩn bị cho mình một tủ thuốc (có thể cất giữ ngoài tầm với hoặc có thể xách mang theo bất cứ nơi đâu) để nhanh chóng xử lý được các tình trạng sổ mũi, sốt hay các bệnh thường gặp khác ở trẻ, cũng như thực hiện các hoạt động chăm sóc hàng ngày.

Nghiên cứu phát hiện thuốc kháng sinh có thể gây sỏi thận
Nghiên cứu phát hiện thuốc kháng sinh có thể gây sỏi thận

Ngày càng có nhiều người bị sỏi thận và theo các nhà nghiên cứu, nguyên nhân dẫn đến điều này có thể là do việc lạm dụng các loại thuốc kháng sinh đường uống trong vài năm trở lại đây.

Hiệu quả của thuốc kháng androgen trong điều trị ung thư tuyến tiền liệt di căn
Hiệu quả của thuốc kháng androgen trong điều trị ung thư tuyến tiền liệt di căn

Thuốc kháng androgen là một nhóm thuốc có tác dụng ức chế hoạt động của hormone androgen – nguyên nhân gây hình thành khối u ác tính ở tuyến tiền liệt.

8 cách điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu không cần dùng thuốc kháng sinh
8 cách điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu không cần dùng thuốc kháng sinh

Nhiễm trùng đường tiết niệu (viêm đường tiết niệu) gây ra nhiều triệu chứng khó chịu. Tình trạng này thường phải điều trị bằng thuốc kháng sinh nhưng bạn cũng có thể thử các biện pháp khắc phục tại nhà sau đây để kiểm soát các triệu chứng.

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Dùng thuốc kháng vi rút như Tamiflu để điều trị cúm ở bà bầu có an toàn không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  973 lượt xem

- Bác sĩ ơi, tôi dùng thuốc kháng vi rút như Tamiflu để điều trị cúm ở bà bầu có an toàn không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Dùng thuốc kháng sinh khi mang thai có an toàn không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1439 lượt xem

- Bác sĩ ơi, khi mang thai tôi rất sợ mình bị ốm. Vì lúc đó sẽ phải dùng kháng sinh. Bác sĩ cho tôi hỏi dùng thuốc kháng sinh khi mang thai có an toàn không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Làm gì khi trẻ nôn ngay sau khi uống thuốc kháng sinh?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  5775 lượt xem

Tôi phải làm gì khi con tôi sau khi uống thuốc kháng sinh bị nôn trớ ra hết ạ? Nôn như thế sợ bé không còn thuốc trong người, tôi nên cho bé uống tiếp bằng cách nào?

Tại sao bác sĩ không kê thuốc kháng sinh khi trẻ bị cảm lạnh?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  914 lượt xem

Bé nhà tôi bị cảm lạnh, tôi có nên cho bé uống kháng sinh không ạ?

Trẻ gần 4 tháng tháng tuổi viêm phổi thùy phải dùng kháng sinh, tiêm thuốc an thần và citi phổi có ảnh hưởng gì đến sức khỏe?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  994 lượt xem

Thưa bác sĩ, bé nhà em được gần 4 tháng tuổi nhưng đã bị viêm phổi thùy, phải nhập viện, bác sĩ đã tiêm 14 mũi kháng sinh. Sau khi nằm viện 1 tuần, bác sĩ khám lại thì thấy phổi bé đã lành, nhưng kết quả chụp phim lại thấy phần trên phổi còn mờ, nghi có khối u trong phổi. Bác sĩ tiếp tục tiến hành citi phổi cho cháu. Kết quả, bé nhà em bị u tuyến ức, bác sĩ kê thuốc prednisdon5mg và aquadetrim, nói về cho bé uống trong vòng 2 tuần thì khối u sẽ hết. Bác sĩ cho em hỏi khối u tuyến ức này có nguy hiểm không ạ? Và việc bé mới 4 tháng tuổi đã tiêm kháng sinh, dùng thuốc an thần và citi phổi có ảnh hưởng gì đến sức khỏe của bé không?

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây