1

ANA 17 profile test (sàng lọc và định danh đồng thời 17 typ kháng thể kháng nhân bằng sắc ký miễn dịch) - Bộ y tế 2017

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Huyết học - Truyền máu - Miễn dịch - Dị ứng - Sinh học phân tử - Bộ y tế 2017

I. NGUYÊN LÝ

Kháng nguyên (KN) được gắn sẵn trên màng của strip. Các KN kết hợp với kháng thể (KT) đặc hiệu (nếu có) trong huyết thanh người bệnh tạo nên phức hợp KN - KT khi ủ. Sau khi rửa sạch, phức hợp này sẽ được gắn tiếp với KT kháng globulin miễn dịch người (anti IgG) đã kết hợp sẵn enzym peroxidase. Sau khi rửa, lượng enzym gắn với phức hợp này được giữ lại trong giếng. Khi cho cơ chất TMB/ H2O2 enzym sẽ xúc tác tạo phản ứng tạo màu xanh. Sau đó ngừng phản ứng tạo màu bằng nước cất, đọc kết quả.

II. CHỈ ĐỊNH

Các trường hợp ngh đến bệnh t miễn.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

Không có chống chỉ định.

IV. CHUẨN BỊ

1. Người thực hiện

  • Kỹ thuật viên và cử nh n đã được đào tạo th c hiện k thu t;
  • Bác sĩ xét nghiệm: đọc kết quả, đánh giá, kiểm tra chất lượng.

2. Phương tiện - Hóa chất

2.1. Phương tiện

  •  Máy ly tâm ống máu;
  •  Pipet và đầu côn dùng được cho 10μl, 300 μl, 700μl, 1000μl;
  •  Pipet nhựa;
  •  Găng tay.

2.2. Hóa chất

  •  Dung dịch Wash Buffer 20X (pha thành dung dịch 1X bằng nước cất);
  •  Dung dịch đệm mẫu (10ml Wash Buffer 1X + 1 lọ Blocking Reagent);
  •  Dung dịch cộng hợp (Conjugates);
  •  Cơ chất tạo mầu (TMB substrate);
  •  24 strips;
  •  24 rãnh ủ;
  •  Bảng tham chiếu;
  •  Nước cất, hoá chất khử trùng Natri hypoclorite.

3. Mẫu bệnh phẩm

  •  Mẫu dùng là huyết thanh.
  •  Cần tách huyết thanh càng sớm càng tốt để tránh hiện tượng tan máu làm ảnh hưởng đến kết quả phản ứng.
  •  Nếu có lẫn hồng cầu hoặc những thành phần hữu hình trong mẫu huyết thanh th cần ly tâm mẫu để loại bỏ các thành phần đó trước khi xét nghiệm.
  •  Mẫu huyết thanh bảo quản ở nhiệt độ 2oC đến 8oC có thể dùng làm x t nghiệm trong vòng 7 ngày. Nếu muốn để lâu hơn mới xét nghiệm cần phải bảo quản ở tủ lạnh sâu (≤ -20oC). Tuy nhiên với mẫu bảo quản lạnh s u cần tránh đông-tan nhiều lần.

V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

  • Đặt strip (Strip cho người bệnh, Strip chứng m, Strip chứng dương) vào rãnh ủ.
  • Cho 700μl Wash buffer 1X và 300μl Sample buffer vào rãnh ủ. Làm ẩm strip
  • với dung dịch và ủ trong v ng 5 phút, lắc đều.
  • Hút 10μl mẫu huyết thanh vào rãnh ủ, trộn đều. Ủ 30 phút ở 20-32oC, lắc đều (5 phút lắc 1lần). Hút b hoàn toàn dung dịch trong rãnh.
  • Rửa 1 lần (1x 1,5ml Wash buffer 1X) trong v ng 5 phút, lắc đều. Hút b hoàn toàn dung dịch rửa. Lặp lại bước rửa 2 lần.
  • Hút 700 μl Wash buffer 1X và 300 μl Conjugate vào rãnh ủ, lắc đều. Ủ 30 phút ở 20-32oC, lắc đều (5 phút lắc 1 lần). Hút b hoàn toàn dung dịch trong rãnh.
  • Rửa 1 lần (1x 1,5ml Wash buffer 1X) trong v ng 5 phút, lắc đều. Hút b hoàn toàn dung dịch rửa. Lặp lại bước rửa 2 lần.
  • Hút 700 μl nước cất và 300 μl cơ chất hiện màu vào rãnh ủ, lắc đều. Ủ 15 phút ở 20-32oC, lắc đều (5 phút lắc 1 lần), tránh ánh sáng. Hút b hoàn toàn dung dịch trong rãnh.
  • Hút 2 ml dung dịch nước cất vào rãnh ủ. Ủ 1 phút, lắc đều. Hút b hoàn toàn dung dịch trong rãnh. Lặp lại bước này một lần nữa.
  • Bỏ strip ra khỏi rãnh ủ. Làm khô strip bằng giấy lọc.
  • Phân tích kết quả trong vòng 24h.

VI. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ

- Kết quả của test có thể coi là hợp lệ, nếu:

  •  Functional control có thể nh n thấy được;
  •  Cut-off control có thể nh n thấy được;
  •  Cường độ màu sắc của cut-off control yếu hơn so với Functional control;
  •  Chứng âm tính, chứng dương tính.

- Đặt strip lên bảng tham chiếu sao cho băng tại vị trí của Functional control, Cut-off control trên strip khớp với băng trên bảng tham chiếu.

- So sánh cường độ màu sắc của các băng với cường độ màu của cut-off control:

  •  Nếu cường độ màu sắc mạnh hơn th kết quả x t nghiệm là dương tính;
  •  Nếu cường độ màu sắc là yếu hơn th x t nghiệm là m tính.

VII. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

- Sai sót mẫu bệnh phẩm: tên người bệnh trên giấy chỉ định x t nghiệm và trên ống máu không thống nhất, máu bị đông.

  • Xử trí: yêu cầu nơi đưa mẫu xác minh lại thông tin trên giấy chỉ định và trên ống nghiệm, nếu cần phải lấy lại mẫu bệnh phẩm.

- Sai sót do nh mẫu vào rãnh không thống nhất thông tin về thứ t người bệnh và thứ t mẫu ph n tích.

  • Xử trí: Vẽ sơ đ nh mẫu trước khi làm x t nghiệm. Kiểm tra đối chiếu thông tin vị trí nh mẫu trước khi nh mẫu.

- Chứng dương m tính hoặc chứng m dương tính: Nếu xảy ra hiện tượng này đều không dùng được kết quả của lần x t nghiệm này. Nguyên nh n có thể do hóa chất không đảm bảo chất lượng, do không thực hiện đủ và đúng các bước trong quy trình xét nghiệm, nhiệt độ phản ứng không phù hợp, thực hiện bước rửa kém hiệu quả. Để strip khô trong bước ủ, để ngón tay chạm vào strip, như hóa chất trực tiếp vào strip.

  • Xử trí: làm lại xét nghiệm, kiểm tra chỉ dùng hóa chất còn hạn sử dụng và được bảo quản đúng điều kiện theo hướng đãn của nhà sản xuất, tuân thủ đúng các bước quy trình, kiểm soát tốt nhiệt độ phòng xét nghiệm (20-32oC).
Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Định lượng kháng thể kháng β2- glycoprotein I IgG - IgM bằng kỹ thuật hóa miễn dịch phát quang - Bộ y tế 2017
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Huyết học - Truyền máu - Miễn dịch - Dị ứng - Sinh học phân tử - Bộ y tế 2017

Định lượng kháng thể kháng Cardiolipin IgM - IgG bằng kỹ thuật hóa miễn dịch phát quang - Bộ y tế 2017
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Huyết học - Truyền máu - Miễn dịch - Dị ứng - Sinh học phân tử - Bộ y tế 2017

Định danh kháng thể aniti-HLA bằng kỹ thuật Elisa - Bộ y tế 2017
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Huyết học - Truyền máu - Miễn dịch - Dị ứng - Sinh học phân tử - Bộ y tế 2017

Định danh kháng thể aniti-HLA bằng kỹ thuật Luminex - Bộ y tế 2017
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Huyết học - Truyền máu - Miễn dịch - Dị ứng - Sinh học phân tử - Bộ y tế 2017

Định lượng IL-2R (hay CD25 hòa tan) trong huyết thanh bằng kỹ thuật miên dịch gắn men (Elisa) - Bộ y tế 2017
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Huyết học - Truyền máu - Miễn dịch - Dị ứng - Sinh học phân tử - Bộ y tế 2017

Tin liên quan
Nguyên nhân nào gây kháng insulin?
Nguyên nhân nào gây kháng insulin?

Insulin là một loại hormone có vai trò kiểm soát nhiều quá trình quan trọng trong cơ thể và các vấn đề với hormone này là nguồn gốc dẫn đến nhiều căn bệnh khác nhau.

Ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn là gì và điều trị bằng cách nào?
Ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn là gì và điều trị bằng cách nào?

Trong những trường hợp bệnh ung thư tuyến tiền liệt tiến triển và trở nên kháng cắt tinh hoàn, còn nhiều phương pháp điều trị khác có thể giúp làm chậm sự tiến triển của bệnh, mặc dù các phương pháp này không thể chữa khỏi ung thư. Mục tiêu điều trị chính là ngăn ung thư lan từ tuyến tiền liệt đến các bộ phận ở xa trong cơ thể như cột sống, phổi và não (di căn).

Tại sao đã điều trị bằng kháng sinh mà nhiễm trùng đường tiết niệu vẫn không khỏi?
Tại sao đã điều trị bằng kháng sinh mà nhiễm trùng đường tiết niệu vẫn không khỏi?

Nếu các triệu chứng nhiễm trùng đường tiết niệu vẫn kéo dài sau khi điều trị thì có thể phải điều trị bằng một loại thuốc khác hoặc cũng có thể các triệu chứng là do một bệnh lý khác gây ra.

Điều trị ung thư biểu mô tế bào thận di căn bằng liệu pháp miễn dịch
Điều trị ung thư biểu mô tế bào thận di căn bằng liệu pháp miễn dịch

Có nhiều phương pháp điều trị ung thư biểu mô tế bào thận di căn, gồm có phẫu thuật, liệu pháp nhắm trúng đích và hóa trị. Nhưng không phải khi nào cũng có thể điều trị bệnh bằng liệu pháp nhắm trúng đích. Nguyên nhân có thể là do bệnh ung thư không đáp ứng tốt với liệu pháp nhắm trúng đích hoặc các loại thuốc nhắm trúng đích gây ra tác dụng phụ hay phản ứng dị ứng nghiêm trọng. Trong những trường hợp này, bác sĩ có thể chỉ định một phương pháp điều trị khác là liệu pháp miễn dịch.

Điều Trị Ung Thư Thận Bằng Liệu Pháp Miễn Dịch Có Hiệu Quả Không?
Điều Trị Ung Thư Thận Bằng Liệu Pháp Miễn Dịch Có Hiệu Quả Không?

Liệu pháp miễn dịch là một phương pháp điều trị ung thư, trong đó sử dụng các loại thuốc có tác dụng tăng cường khả năng chống lại các tế bào bất thường của hệ miễn dịch. Liệu pháp miễn dịch đã được sử dụng cho nhiều bệnh ung thư, trong đó có cả ung thư thận.

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Ngoài tích cực cho bé bú mẹ, giữ vệ sinh sạch sẽ, hạn chế đến nơi đông người thì cần làm gì để trẻ 3 tháng tăng sức đề kháng?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  627 lượt xem

Bé trai nhà em sinh thường nặng 3,5kg. Hiện bé đã được 3 tháng, mọi thứ đều bình thường. Tuy nhiên, vì em ít sữa nên em buộc phải cho bé bú mẹ kèm thêm sữa ngoài là Nan supreme. Em vẫn ưu tiên cho bé bú mẹ là chính để bé có sức đề kháng từ sữa mẹ. Em nghe nói trẻ khi được 3 - 6 tháng tuổi là sức đề kháng cũng yếu dần, dễ bị nhiễm bệnh. Ngoài việc hạn chế cho bé đến nơi đông người, vệ sinh sạch sẽ bé và không gian sinh sống, tích cực cho bé bú nhiều sữa mẹ thì em cần làm gì để tăng sức đề kháng cho bé, hạn chế bệnh dịch ạ?

Giảm kháng trở động mạch não giữa là sao?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  17375 lượt xem

Vợ tôi đang mang thai ở tuần 36, đi siêu âm Doppler màu, bs kết luận: Giảm kháng trở động mạch não giữa là sao - Có nguy hiểm không ạ? Mong bs tư vấn thêm cho tôi biết ạ?

Tăng trở kháng động mạch rốn, có sinh thường được không?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1779 lượt xem

Mang thai được 36,5 tuần, vợ em đi khám, kết quả siêu âm là: Nhịp tim thai 138 lần/ phút, ĐKLD 90mm, CDXD 69mm, CVB 321mm, CN 2814gr, ĐM Rốn S/D 3,4 ( 0.7). Vợ em có dây rốn quấn cổ 1 vòng. Lượng ối 13cm. Vị trí nhau bám: mặt trước nhóm 2. Độ trưởng thành 2. Kết luận: một thai sống trong tử cung ngôi đầu. Tăng trở kháng động mạch rốn. Đo tim thai, bs nói là có đáp ứng và hẹn 3-4 ngày sau tái khám. Vậy, tăng trở kháng động mạch rốn là sao - Với kết quả trên, vợ em có thể sinh thường không ạ?

Tăng kháng trở động mạch rốn là thế nào?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  7547 lượt xem

Mang thai ở tuần 31,em vừa đi khám thai, mọi chỉ số đều bình thường, bs kết luận: Một thai sống ngôi đầu # 31 tuần. Theo lâm sàng, tăng kháng trở động mạch rốn. Em muốn hỏi, kết luận trên là thế nào ạ?

Dùng thuốc kháng vi rút như Tamiflu để điều trị cúm ở bà bầu có an toàn không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  960 lượt xem

- Bác sĩ ơi, tôi dùng thuốc kháng vi rút như Tamiflu để điều trị cúm ở bà bầu có an toàn không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây