Mẹ bầu thiếu máu có ảnh hưởng đến thai nhi?
Mẹ bầu thiếu máu tất nhiên là có thể ảnh hưởng đến thai nhi. Nhưng, nếu thiếu máu làm bạn khó thở, mệt như vậy thì nên đi khám lại ngay. Bác sĩ sẽ khám xem tình trạng thiếu máu của bạn có trầm trọng hay không. Đồng thời, bác sĩ sẽ xem tim mạch bạn có bị ảnh hưởng gì không nữa...
Cách thai kỳ ảnh hưởng đến những giấc mơ và lý do tại sao?
- Bác sĩ biết không, trong thời gian mang thai tôi hay mơ hơn và những giấc mơ cũng trở nên lạ lùng hơn. Bác sĩ có thể lý giải giúp tôi tại sao lại như vậy không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 897 lượt xem
Uống ngày 1 viên acid folic 5mg từ khi thai 2 tháng có ảnh hưởng gì không?
Trước lúc mang thai 2 tháng em có uống viên này. Mỗi ngày 1 viên. Không biết có ảnh hưởng tới thai không hả bác sĩ? Em cảm ơn
- 0 trả lời
- 1471 lượt xem
Xăm môi và uống thuốc theo đơn này có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Các bác sĩ cho em hỏi. Em bị chậm kinh 1 tuần. Cách đây 10 ngày vì không biết có thai nên em có đi xăm môi và có uống thuốc theo đơn này trong vòng 3 ngày. Hôm qua em thử que có lên 2 vạch. Vậy mong bác sĩ có thể tư vấn giúp em là thuốc này có ảnh hưởng đến thai nhi không ạ. Và giờ em cần làm những xét nghiệm gì ạ.
- 0 trả lời
- 3030 lượt xem
Bị cúm vào ngày 12 của chu kỳ có sợ ảnh hưởng đến thai không?
Em vòng kinh 25 ngày đến này thứ 11 của chu kỳ em quan hệ và đến ngày hôm sau em bị cúm mất 4-5 ngày nhưng không uống thuốc để tự khỏi. Như vậy có ảnh hưởng gì đến sự phát triển của thai nhi không ạ ? Mong bác sĩ tư vấn giúp em ạ
- 0 trả lời
- 573 lượt xem
Bầu 8 tuần ho liên tục cả tuần có ảnh hưởng đến thai không?
Bác sĩ cho em hỏi em bầu 8w mà bị ho liên tục 1 tuần chưa khỏi, cơn ho của em kéo dài cả ngày làm đau hết cơ bụng. Liệu như thế có ảnh hưởng tới thai nhi không ạ và bác sĩ cho em lời khuyên với
- 0 trả lời
- 795 lượt xem
Thiếu máu trầm trọng trong 2 tháng đầu của thai kỳ có liên quan đến tăng nguy cơ con sinh ra nhẹ cân...
May mắn thay, bạn có thể đã được miễn dịch với một số bệnh truyền nhiễm.
Là phụ nữ, không phải bất thường khi bị thiếu máu, đặc biệt khi bạn đang ở tuổi sinh đẻ.
Chỉ số đường huyết cao trong suốt thai kỳ và quá trình chuyển dạ làm tăng nguy cơ em bé bị hạ đường huyết sau khi sinh và trẻ sinh ra quá to.
Điều trị sớm tình trạng thiếu máu do thiếu sắt trong khi mang thai sẽ bảo vệ sức khỏe của mẹ và bé tốt hơn, giảm thiểu một số nguy cơ trong thai kỳ.