1

Mẹ bầu bị viêm đường tiểu nhẹ do nấm, có sao không?

Em đang mang bầu 16 tuần. Do nhà xa và sức khỏe yếu, em không lên Bệnh viện tỉnh khám thai thường xuyên được. Em vừa đến phòng mạch tư nhân gần nhà để khám và làm làm xét nghiệm nước tiểu thì cho kết quả LEU: 15NeG - Trị số bình thường: 0. Bs ở đây kết luận em bị viêm đường tiểu nhẹ do nấm nên cho thuốc uống và đặt. Không biết kết luận này có đúng không? Mong được bs tư vấn ạ?

1 Bác sĩ đã trả lời

Khi thắc mắc, không tin tưởng, chuyển đi khám ở nơi có uy tín hơn

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Dừng thuốc viêm đường tiết niệu, có thụ thai được không?

Em vừa dùng xong một toa thuốc trị viêm đường tiết niệu với 4 loại thuốc là: Cefprozil 500mg, Lornoxicam 8 mg, Royalpanacea và Emanera 20mg. Vậy, nếu bi giờ em có thai thì việc uống thuốc trên có ảnh hưởng đến thai nhi không ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1337 lượt xem

Lần đầu bị tiểu đường thai kỳ, lần sau có sao không?

Lúc mang thai bé đầu lòng (nay đã 5 tuổi), em bị tiểu đường thai kỳ. Sau khi sanh 1-2 năm, em đi kiểm tra lại đường huyết thì bình thường. Giờ, em vừa đi khám tiền sản, đường lúc đói là 5.8 và HbA1c là 5.0. Với mức đường như trên, em có thể mang thai được không?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1129 lượt xem

Viêm đường tiết niệu, bà bầu uống Fosfomycin có an toàn không?

Em đang mang thai 14 tuần, đi khám, xét nghiệm máu và nước tiểu. Kết quả, em bị viêm tiết niệu nên bs có kê cho em uống 6 viên thuốc Fosfomycin 500mg (liều dùng 3v uống sáng, chiều uống 3v). Liệu thuốc này có an toàn cho bà bầu không và liều dùng như vậy có đúng không ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1324 lượt xem

Tiểu đường thai kỳ có được ăn khoai lang không?

Chị gái em bị tiểu đường thai kỳ, đôi lúc hay bị táo bón, nên rất thích ăn khoai lang cho... nhuận tràng. Bác sĩ cho hỏi, liệu chị có ăn được khoai lang trong thời gian này không ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  492 lượt xem

Bà bầu bị viêm đường tiết niệu, có sao không?

Mang thai 30 tuần, em đi siêu âm và xét nghiệm, kết quả: HC:275mm, FL:57mm, BPD:77mm, AC:262mm, P: 1540gram+-200, Tim thai:153l/phút, Ngôi: Đầu hạ vị, Cử động thai:+ ,Tình trạng nhau ối: +nhau: Vị trí mặt sau. Độ trưởng thành: Độ 2. Ối: Dmax=63mm. Xét nghiệm nước tiểu: tất cả đều âm tính, riêng LEU là +++500. Bs bảo thai phát triển bình thường. Mẹ bị viêm đường tiết niệu, không nên uống thuốc kháng sinh mà ảnh hưởng đến em bé. Chỉ nên uống nhiều nước. Vậy, nhau trưởng thành độ 2, có sao không ạ? Em bị viêm đường tiết niệu như vậy có nặng và ảnh hưởng đến em bé không ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  626 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
Tiểu đường thai kỳ có nguy hiểm không? 11:56 Tiểu đường thai kỳ có nguy hiểm không?
Tiểu đường thai kỳ có nguy hiểm không?
Bệnh viện Thu Cúc
3 năm trước
·
759 Lượt xem
Mối liên hệ giữa tiểu đường thai kỳ và dư ối - Mẹ đã biết? 08:50 Mối liên hệ giữa tiểu đường thai kỳ và dư ối - Mẹ đã biết?
Mối liên hệ giữa tiểu đường thai kỳ và dư ối - Mẹ đã biết?
Bệnh viện Thu Cúc
3 năm trước
·
835 Lượt xem
SINH THƯỜNG GỢI Ý THỰC ĐƠN CHO MẸ BẦU TIỂU ĐƯỜNG THAI KỲ 07:32 SINH THƯỜNG GỢI Ý THỰC ĐƠN CHO MẸ BẦU TIỂU ĐƯỜNG THAI KỲ
SINH THƯỜNG GỢI Ý THỰC ĐƠN CHO MẸ BẦU TIỂU ĐƯỜNG THAI KỲ
Bệnh viện Thu Cúc
3 năm trước
·
688 Lượt xem
MẸ BẦU BỊ TIỂU ĐƯỜNG THAI KỲ NÊN ĂN GÌ? 09:08 MẸ BẦU BỊ TIỂU ĐƯỜNG THAI KỲ NÊN ĂN GÌ?
MẸ BẦU BỊ TIỂU ĐƯỜNG THAI KỲ NÊN ĂN GÌ?
Bệnh viện Thu Cúc
3 năm trước
·
681 Lượt xem
Dấu hiệu nhận biết tiểu đường thai kỳ 07:11 Dấu hiệu nhận biết tiểu đường thai kỳ
Dấu hiệu nhận biết tiểu đường thai kỳ
Bệnh viện Thu Cúc
3 năm trước
·
655 Lượt xem
Chỉ số tiểu đường thai kỳ thế nào là bình thường và Cách theo dõi 07:02 Chỉ số tiểu đường thai kỳ thế nào là bình thường và Cách theo dõi
Chỉ số tiểu đường thai kỳ thế nào là bình thường và Cách theo dõi
Bệnh viện Thu Cúc
3 năm trước
·
747 Lượt xem
Tin liên quan
Mang thai khi mắc bệnh tiểu đường có an toàn không?
Mang thai khi mắc bệnh tiểu đường có an toàn không?

Những phụ nữ bị tiểu đường sẽ có nguy cơ gặp phải biến chứng thai kỳ cao hơn so với những người không bị tiểu đường nên cần được theo dõi sát sao hơn trong suốt thời gian mang thai để đảm bảo sức khỏe của cả mẹ và thai nhi.

Viêm đường tiết niệu trong quá trình mang thai
Viêm đường tiết niệu trong quá trình mang thai

Mang bầu và cách đối mặt với vấn đề nhiễm khuẩn đường tiết niệu.

Tiểu đường thai kỳ: những điều bạn nên biết
Tiểu đường thai kỳ: những điều bạn nên biết

Tiểu đường thai kỳ nếu không được kiểm soát tốt sẽ dẫn đến các biến chứng cho cả mẹ và bé trong khi mang thai và khi sinh nở.

Tiểu đường thai kỳ ảnh hưởng đến em bé như thế nào?
Tiểu đường thai kỳ ảnh hưởng đến em bé như thế nào?

Chỉ số đường huyết cao trong suốt thai kỳ và quá trình chuyển dạ làm tăng nguy cơ em bé bị hạ đường huyết sau khi sinh và trẻ sinh ra quá to.

Tiểu đường thai kỳ: Những hệ lụy lâu dài
Tiểu đường thai kỳ: Những hệ lụy lâu dài

Đôi khi bệnh tiểu đường thai kỳ không biến mất sau khi sinh. Nếu đây là trường hợp của bạn, bạn sẽ được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường tuýp 2.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây