1

Làm gì để bé thứ hai được khỏe mạnh?

Một năm trước, tụi em đã mất bé đầu vì bé mắc bệnh Thoái hóa cơ tủy. Bây giờ, em dang mang bầu bé tiếp theo (ở tuần thứ 11). Em cảm thấy bất an và lo lắng vì không biết phải làm gì để bé thứ hai được khỏe mạnh, an lành - Rất mong được bác sĩ tư vấn ạ?

1 Bác sĩ đã trả lời

Thai 16-18 tuần, đăng ký khám, tư vấn Tiền sản, cân nhắc việc chọc ối

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Làm gì để lần mang thai này, em bé được khỏe mạnh?

Năm trước, em phải đình chỉ thai kỳ (ở tuần 15) do thai nhi bị dị tật nặng (holoprocencephaly) theo chỉ định của bs. Lúc này, sức khỏe em đã hồi phục. Bọn em đang chuẩn bị mọi việc để mang thai lại. Vậy, em cần làm xét nghiệm tầm soát gì và bổ sung các dưỡng chất cần thiết ra sao (khi có bầu) để em bé lần này được khỏe mạnh ạ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  363 lượt xem

Làm gì để có cơ thể khỏe mạnh, cân đối khi mang thai

Thưa bác sĩ, để có một cơ thể khỏe khoắn, cân đối, sung sức trong suốt thai kỳ, tôi cần lưu ý những điều gì ạ? Cảm ơn bác sĩ!

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  648 lượt xem

Có được uống thuốc ngủ khi đang mang thai không?

- Bác sĩ ơi, tôi có được uống thuốc ngủ trong khi đang mang thai không ạ? Và việc uống thuốc ngủ có an toàn cho thai nhi không? Bác sĩ hãy cho tôi một lời khuyên nhé! Cảm ơn bác sĩ!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1624 lượt xem

Làm sao biết được thai nhi vẫn ổn?

- Bác sĩ ơi, tôi mang thai lần đầu nên chưa có kinh nghiệm gì. Bác sĩ có thể cho tôi biết làm sao để bà bầu biết được đứa con trong bụng mình vẫn ổn được không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  573 lượt xem

Ăn các sản phẩm không được trồng hữu cơ khi mang bầu có an toàn không?

- Thưa bác sĩ, việc ăn các sản phẩm không được trồng hữu cơ khi mang bầu có an toàn không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  594 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
Tin liên quan
Tiền sản giật có thể phòng ngừa được không?
Tiền sản giật có thể phòng ngừa được không?

Không ai biết chắc chắn liệu có thể ngăn ngừa chứng tiền sản giật hay không vì vẫn chưa rõ nguyên nhân của tình trạng này. Mặc dù khó có thể đưa ra lời khuyên rõ ràng về cách ngăn ngừa tiền sản giật, nhưng có nhiều cách để giảm thiểu nguy cơ.

Tâm sự bà bầu: Cách để nhận được sự hỗ trợ nhiều hơn từ chồng
Tâm sự bà bầu: Cách để nhận được sự hỗ trợ nhiều hơn từ chồng

Thai kỳ nguy cơ cao có thể rất khó khăn. Sự khó chịu, nghỉ ngơi trên giường và những lo lắng chung có thể khiến giai đoạn chuẩn bị trở thành mẹ là một thách thức, có thể hủy hoại ngay cả mối quan hệ thắm thiết nhất.

Tâm sự bà bầu: Cách tìm được một bác sỹ giỏi khi mang thai
Tâm sự bà bầu: Cách tìm được một bác sỹ giỏi khi mang thai

Khi bạn có thai kỳ nguy cơ cao, điều quan trọng là phải tìm một bác sĩ có kinh nghiệm để giúp bạn mang bầu và sinh con khỏe mạnh. Đây là cách những bà bầu khác chọn bác sĩ.

6 biện pháp lành mạnh đối phó với chứng thèm ăn khi mang bầu
6 biện pháp lành mạnh đối phó với chứng thèm ăn khi mang bầu

Nhiều phụ nữ khao khát được ăn các thực phẩm đặc biệt trong thời kỳ mang thai. Và một số có thể muốn ăn bông cải xanh, chuối hoặc bột yến mạch, thì hầu hết thường "bấn loạn" với những hình ảnh bánh quy, socola hay kem nhảy múa trong đầu.

Vấn đề sức khỏe thai kỳ: Thường xuyên đi tiểu!
Vấn đề sức khỏe thai kỳ: Thường xuyên đi tiểu!

Ngay sau khi mang thai, bạn có thể thấy mình liên tục phải vội vã đi vào phòng vệ sinh nhiều hơn bình thường.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây