Làm gì để có cơ thể khỏe mạnh, cân đối khi mang thai
Để duy trì một trạng thái và thể lực tốt nhất trong thai kỳ, bạn cần lưu ý đến những điều sau đây!
- Sách về sức khỏe và tập luyện
- Tư vấn về chế độ ăn kiêng, tập thể dục và những hình thức khác phù hợp với bạn
- Các video hướng dẫn tập luyện
- Nhận được những lợi ích từ một lớp học có chuyên gia hướng dẫn tại chính nhà mình
- Chai nước
- Mất nước có thể gây co thắt và tăng nhiệt độ cơ thể
- Áo ngực hỗ trợ (2-3 chiếc)
- Để nâng đỡ bộ ngực đang ngày càng lớn hơn và nhạy cảm hơn của bạn
- Quần short thoải mái (2-3 chiếc)
- Áo tập thoải mái mặc trong những ngày ấm áp và mặc tại các lớp học trong nhà
- Áo thoải mái (3-5 chiếc)
- Chọn một loại co giãn tốt giúp bạn có thể dễ dàng thở
- Quần thể thao (2-3 chiếc) để mặc thoải mái khi tập tỏng những ngày lạnh và trong phòng tập.
- Áo khoác hoặc áo le ấm, để tránh cảm giác ớn lạnh khi kết thúc buổi tập
- Giày thể thao vừa vặn. Nếu tình trạng sưng phù làm thay đổi cỡ giày của bạn, bạn sẽ cần một đôi mới để đi trong thai kỳ.
- Các đồ dùng tiện nghi
- Thảm tập yoga
- Đệm hỗ trợ khi tập các bài tập sàn
- Tạ chân hoặc tạ tay
- Hỗ trợ bụng
- Quần áo lót cho bà bầu có phần nâng đỡ co giãn ở bụng
- Đồng hồ bấm giờ hoặc màn hình đo nhịp tim, để đảm bảo nhịp tim của bạn luôn dưới 140 nhịp mỗi phút
- Đồ bơi
- Bơi là bộ môn tác động thấp tuyệt vời trong thai kỳ
Lời khuyên: Đi bộ là bài tập đơn giản và rẻ tiền nhất và bạn có thể luyện tập nó trở thành thói quen hàng ngày. Chỉ cần mặc quần áo và đi một đôi giày thoải mái – không cần đến bất kể thiết bị đặc biệt nào. Nếu bạn yêu thích cảm giác không trọng lượng trong nước nhưng lại không muốn bơi thì có thể đăng ký một lớp aerobic (đây cũng là một cách tuyệt vời để gặp gỡ những bà mẹ khác).
Làm gì để lần mang thai này, em bé được khỏe mạnh?
Năm trước, em phải đình chỉ thai kỳ (ở tuần 15) do thai nhi bị dị tật nặng (holoprocencephaly) theo chỉ định của bs. Lúc này, sức khỏe em đã hồi phục. Bọn em đang chuẩn bị mọi việc để mang thai lại. Vậy, em cần làm xét nghiệm tầm soát gì và bổ sung các dưỡng chất cần thiết ra sao (khi có bầu) để em bé lần này được khỏe mạnh ạ?
- 1 trả lời
- 420 lượt xem
Muốn khám sức khỏe tổng quát trước khi mang thai?
Vợ em bị thai lưu hai lần, lần đầu bị lưu lúc gần 9 tuần (do không có tim thai), lần hai lưu lúc 24 tuần (do thiếu nước ối). Từ lần lưu thứ hai đến nay đa được gần 1 năm. Trước khi mang thai lại, vợ chồng em định đi khám sức khỏe tổng quát, nhưng không biết khám ở đâu và khoa nào - Mong bs tư vấn ạ?
- 1 trả lời
- 640 lượt xem
Trước khi mang thai, muốn khám sức khỏe tổng quát?
Em năm nay 22 tuổi. Em kết hôn được hơ 6 tháng. Bây giờ, tụi em đang định sinh con nên muốn kiểm tra tổng quát sức khỏe để mang thai. Bệnh viện có thể cho biết nên đến khám ở khoa nào và giá khám tổng quát, được không ạ?
- 1 trả lời
- 412 lượt xem
Xin giấy chứng nhận sức khỏe khi mang thai để đi máy bay ở đâu?
Em mang thai 32-33 tuần, thai bình thường. Em bị u nang buồng trứng phải, trong thời gian mang thai không có dấu hiệu gì bất thường, thì khi đi khám thai tại Bv Phụ sản tuyến trên, em có được cấp giấy chứng nhận đảm bảo sức khỏe để đi máy bay không?
- 1 trả lời
- 1165 lượt xem
Phụ nữ mang thai không nên tắm bồn có đúng không?
- Thưa bác sĩ, tôi nghe nhiều người nói, phụ nữ đang mang thai không nên tắm bồn. Điều này có đúng không, thưa bác sĩ?
- 1 trả lời
- 2172 lượt xem
Tham gia một lớp khiêu vũ mạnh khi đang mang thai có an toàn hay không, tùy thuộc vào việc đây có phải là hoạt động mới đối với bạn không. Cùng tìm hiểu bài viết dưới đây để có thể đưa ra quyết định chính xác cho bản thân!
Không thể phủ nhận rằng tỷ lệ thụ thai của bạn sẽ thấp hơn nhiều so với vài năm trước đây. Các chuyên gia cho biết, sau 45 tuổi hầu như không thể mang thai bằng trứng của chính bạn.
Nhiều người coi những năm 30 là điều kiện hạnh phúc để làm mẹ.
Nếu bạn đang cố mang thai ở độ tuổi 20, thời gian và vấn đề sinh học đang ủng hộ cho bạn.
Câu chuyện thụ thai, mang thai và sinh con của 2 phụ nữ ở độ tuổi 30