1

Kỹ thuật làm nẹp chức năng chi trên bằng nhựa thông minh (Thermoplastic) - Bộ y tế 2017

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phục hồi chức năng - Bộ y tế 2017

I. ĐẠI CƯƠNG

  •  Là dụng cụ trợ giúp cho người bệnh giữ cho khớp cổ tay không bị biến dạng về tư thế chức năng.
  •  Hỗ trợ trong các chức năng cầm nắm để thực hiện chức năng sinh hoạt hàng ngày.

II. CHỈ ĐỊNH

  •  Giữ tư thế chức năng cho cổ tay.
  •  Một số biến dạng nhẹ, tăng trương lực cơ nhẹ khớp cổ bàn tay.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

  •  Dị ứng với nhựa, tổn thương da cũng như phù nề.
  •  Co cứng quá mức, biến dạng quá mức.

IV. CHUẨN BỊ

1. Người thực hiện

  • Bác sĩ phục hồi chức năng, kỹ thuật viên vật lý trị liệu, kỹ thuật viên chỉnh hình, kỹ thuật viên hoạt động trị liệu.

2. Phương tiện

  •  Máy móc và dụng cụ chuyên dụng.
  •  Nguyên vật liệu và bán thành phẩm.

V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

- Bước 1. Thăm khám, lượng giá và tư vấn cho người bệnh:

  •  Hỏi bệnh và thông tin người bệnh (môi trường sống, nghề nghiệp, mong muốn của người bệnh ...).
  •  Lượng giá người bệnh:
  •  Thử bậc cơ, đo tầm vận động khớp.
  •  Kiểm tra chức năng cổ bàn tay thụ động.
  •  Tư vấn và hướng dẫn cách sử dụng nẹp sao cho phù hợp.

- Bước 2. Vẽ, tạo mẫu khuôn trên giấy:

  •  Chuẩn bị giấy trắng A4, bút, băng dính giấy.
  •  Đánh dấu các điểm mốc, các điểm nắn chỉnh.
  •  Cắt mẫu hình dạng của nẹp trên giấy.

- Bước 3. Cắt nhựa thông minh theo khuôn như giấy:

  •  Chuẩn bị nhựa thông minh, các loại kéo, máy khò..
  •  Cắt nhựa theo khuôn ở giấy.

- Bước 4. Tạo hình nẹp trên tay người bệnh

  •  Chuẩn bị: nồi nước điều chỉnh nhiệt độ, khăn thấm nước, dụng cụ gắp nhựa.
  •  Ngâm nhựa vào nồi nước với thời gian phù hợp để nhựa mềm (miếng nhựa đổi màu trong là được).
  •  Gắp miếng nhựa ra thấm nước vào khăn.
  •  Đặt miếng nhựa vào tay người bệnh, nắn chỉnh hình dạng thành nẹp đúng với tư thế chức năng của cổ tay.

- Bước 5. Hoàn thiện

  •  Chỉnh sửa nẹp đúng chuẩn vừa với tay của người bệnh.
  •  Làm mịn, đẹp các đường viền của nẹp.
  •  Làm các đai buộc của nẹp.

* Thời gian từ 1 - 3 giờ.

VI. THEO DÕI

  •  Kiểm tra lại góc độ của khớp, cũng như các điểm tỳ đè.
  •  Theo dõi quá trình đang điều trị tại trung tâm.

VII. TAI BIẾN VÀ XỬ LÝ

  •  Thay đổi điểm nắn chỉnh nếu như cần thiết.
  •  Kiểm tra các điểm nắn chỉnh có bị loét, đau tại điểm tỳ đè.
  •  Phương pháp xử lý: chỉnh sửa, giảm chịu lực điểm tỳ đè.
Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Kỹ thuật làm nẹp chi dưới bằng nhựa thông minh (Thermoplastic) - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phục hồi chức năng - Bộ y tế 2017

Kỹ thuật tập chức năng chi trên bằng phản hồi sinh học- Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phục hồi chức năng - Bộ y tế 2017

Kỹ thuật phục hồi chức năng vận động chi trên trên hệ thống robot - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phục hồi chức năng - Bộ y tế 2017

Kỹ thuật phục hồi chức năng vận động chi dưới bằng hệ thống Robot - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phục hồi chức năng - Bộ y tế 2017

Kỹ thuật lượng giá chức năng vận động chi trên bằng thang điểm Wolf function test - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phục hồi chức năng - Bộ y tế 2017

Tin liên quan
Cải thiện chức năng tình dục ở nam giới bằng cách nào?
Cải thiện chức năng tình dục ở nam giới bằng cách nào?

Cải thiện chức năng tình dục là mối quan tâm của không ít nam giới.

Cần sa ảnh hưởng đến chức năng cương dương như thế nào?
Cần sa ảnh hưởng đến chức năng cương dương như thế nào?

Nhiều nghiên cứu đã tìm ra mối liên hệ giữa cần sa và sức khỏe tình dục.

Âm đạo: Cấu tạo, chức năng và các bệnh lý thường gặp
Âm đạo: Cấu tạo, chức năng và các bệnh lý thường gặp

Tìm hiểu về giải phẫu, chức năng và các vấn đề thường gặp của âm đạo

Tập luyện trong thai kỳ: Tập luyện bằng sức nặng của cơ thể
Tập luyện trong thai kỳ: Tập luyện bằng sức nặng của cơ thể

Tập luyện bằng sức nặng của cơ thể không chỉ dành cho vận động viên chuyên nghiệp và những người tập thể hình – các bà bầu cũng có thể đạt được lợi ích từ bài tập này.

Tập luyện bằng chính sức nặng cơ thể (Weight training) trong thai kỳ có an toàn không?
Tập luyện bằng chính sức nặng cơ thể (Weight training) trong thai kỳ có an toàn không?

Câu hỏi: - Bác sĩ ơi, tập luyện bằng chính sức nặng cơ thể (Weight training) trong thai kỳ có an toàn không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Thực phẩm chức năng omega-3 có an toàn khi tôi đang cố gắng thụ thai?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  893 lượt xem

- Thưa bác sĩ, nếu không ăn cá, tôi có thể uống thực phẩm chức năng omega-3 khi muốn có thai không? Và thực phẩm chức năng omega-3 có an toàn khi tôi đang cố gắng thụ thai không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Thông liên thất ở tim thai có mức độ nặng nhẹ không?
  •  3 năm trước
  •  0 trả lời
  •  870 lượt xem

Bác sĩ cho em hỏi, bệnh thông liên thất ở tim có mức độ nặng nhẹ không a?

Độ tuổi bắt đầu hành kinh có ảnh hưởng đến khả năng sinh sản không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1017 lượt xem

Thưa bác sĩ, có kinh nguyệt sớm quá hoặc muộn quá có ảnh hưởng đến khả năng sinh sản không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Những bệnh mạn tính nào ảnh hưởng đến khả năng sinh sản?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1083 lượt xem

Tôi có nghe nói, người nào mắc bệnh mạn tính sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. Tôi đang chuẩn bị lên kế hoạch có em bé nên điều này làm tôi vô cùng lo lắng. Bác sĩ có thể cho tôi biết những bệnh mạn tính nào ảnh hưởng đến khả năng sinh sản không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây