1

Hướng dẫn cách sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường - Bộ y tế 2019

Hướng dẫn thực hành dược lâm sàng cho dược sĩ trong một số bệnh không lây nhiễm - Bộ y tế 2019

 1. Cách sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường không phải insulin

 

Bảng 1.PL2.1. Các thuốc điều trị đái tháo đường không phải insulin hiện

 

 

 

2. Đặc điểm của các loại insulin về thời gian khởi phát tác dụng, thời gian đạt tác dụng tối đa, thời gian tác dụng, thời điểm dùng thuốc và thời gian bảo quản sau khi mở nắp

2.1. Một số lưu ý chung

 a) Một số lưu ý về cách ghi chỉ định insulin

  •  Insulin phải được chỉ định bằng tên biệt dược.
  •  Từ “đơn vị” nên được đánh máy trong bảng chỉ định insulin, không được viết tay hoặc không được viết tắt “IU” hoặc “U”.
  •  Xây dựng quy trình kiểm soát đường huyết nội viện để thống nhất cách ghi chỉ định insulin.

Ví dụ: Cách ghi chỉ định insulin tiêm dưới da đối với người bệnh nội trú (liều thực tế dựa trên quy trình nội bộ kiểm soát đường huyết nội viện)

 

 

b) Bảo quản insulin

- Khi chưa mở lọ/bút tiêm

  •  Bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh (2-8 oC)
  •  Có thể bảo quản cho đến hết hạn sử dụng
  •  Lưu ý không để insulin trong hay gần ngăn đá

- Khi đã mở lọ/bút tiêm (đã sử dụng)

  •  Có thể bảo quản ở nhiệt độ phòng < 30 0C từ 4-6 tuần (xem HDSD)

2.2. Đặc điểm của các loại insulin về thời gian khởi phát tác dụng, thời gian đạt tác dụng tối đa, thời gian tác dụng, thời điểm dùng thuốc và thời gian bảo quản sau khi mở nắp

 

 

 

3. Hướng dẫn sử dụng insulin dạng lọ

Căn cứ theo thông tin kê toa thuốc

Ví dụ: HUMULIN R – dung dịch tiêm insulin human, cập nhật tháng 11/2018, truy cập 03/12/2018

 

 

 

 

 

4. Hướng dẫn sử dụng insulin dạng bút tiêm

Căn cứ theo thông tin kê toa thuốc (bút Novolet, Kwikpen, Solostar, Flexpen, Flextouch)

Ví dụ: Tresiba® (insulin degludecflextouch) cập nhật tháng 09/2015, truy cập 03/12/2018.

 

 

 

 

5. Bảng kiểm tư vấn sử dụng insulin dạng bút tiêm cho người bệnh

 

 

 

6. Bảng kiểm người bệnh ghi lại cách sử dụng insulin dạng bút tiêm

 

 

Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Đại cương về bệnh và thuốc điều trị đái tháo đường - Bộ y tế 2019
  •  1 năm trước

Hướng dẫn thực hành dược lâm sàng cho dược sĩ trong một số bệnh không lây nhiễm - Bộ y tế 2019

Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tiền đái tháo đường - Bộ y tế 2020
  •  1 năm trước

Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tiền đái tháo đường - Bộ y tế 2020

Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tiền đái tháo đường
  •  1 năm trước

Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tiền đái tháo đường

Hướng dẫn thực hành dược lâm sàng trên người bệnh đái tháo đường - Bộ y tế 2019
  •  1 năm trước

Hướng dẫn thực hành dược lâm sàng cho dược sĩ trong một số bệnh không lây nhiễm - Bộ y tế 2019

Sử dụng thuốc tạo màng điều trị vết thương bỏng nông - Bộ y tế 2013
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành bỏng - Bộ y tế 2013

Tin liên quan
Cách sử dụng thuốc đồng vận thụ thể GLP để điều trị bệnh tiểu đường type 2
Cách sử dụng thuốc đồng vận thụ thể GLP để điều trị bệnh tiểu đường type 2

Thuốc đồng vận thụ thể GLP-1 (glucagon-like peptide-1) là một nhóm thuốc được sử dụng để điều trị bệnh tiểu đường type 2. Thuốc đồng vận thụ thể GLP-1 rất hiệu quả trong việc giảm lượng đường trong máu. Ngoài điều trị tiểu đường, nhóm thuốc này còn mang lại một số lợi ích cho sức khỏe tim và chức năng thận.

8 cách điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu không cần dùng thuốc kháng sinh
8 cách điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu không cần dùng thuốc kháng sinh

Nhiễm trùng đường tiết niệu (viêm đường tiết niệu) gây ra nhiều triệu chứng khó chịu. Tình trạng này thường phải điều trị bằng thuốc kháng sinh nhưng bạn cũng có thể thử các biện pháp khắc phục tại nhà sau đây để kiểm soát các triệu chứng.

Cách sử dụng thuốc điều trị HIV hiệu quả nhất cho bà bầu
Cách sử dụng thuốc điều trị HIV hiệu quả nhất cho bà bầu

Làm sao bà bầu có thể thực hiện chính xác kế hoạch điều trị HIV của mình? Làm thế nào bà bầu có thể tuân thủ chính xác nhất việc uống thuốc HIV? Bà bầu nên làm gì nếu quên uống thuốc HIV? Hãy tìm câu trả lời cho những thắc mắc trên trong bài viết dưới đây!

Hướng dẫn sử dụng thuốc OTC điều trị sốt, ho và cảm lạnh cho bé
Hướng dẫn sử dụng thuốc OTC điều trị sốt, ho và cảm lạnh cho bé

Những loại thuốc này giúp hạ sốt cho bé, giảm các triệu chứng khó chịu khác nhưng không cải thiện các triệu chứng cảm lạnh khác. Kiểm tra nhãn dán sản phẩm khi bé lớn hơn vì liều lượng công thức an toàn có thay đổi theo từng độ tuổi.

Tiêm thuốc điều trị rối loạn cương dương: Cách tiêm, hiệu quả và tác dụng phụ
Tiêm thuốc điều trị rối loạn cương dương: Cách tiêm, hiệu quả và tác dụng phụ

Có nhiều cách để điều trị rối loạn cương dương, gồm có thay đổi lối sống, trị liệu tâm lý, can thiệp phẫu thuật, dùng thuốc uống hoặc thuốc tiêm trực tiếp vào dương vật.

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Dùng thuốc tránh thai kéo dài có ảnh hưởng đến việc thụ thai?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  811 lượt xem

Thưa bác sĩ, tôi đã dùng thuốc tránh thai trong thời gian khá dài. Điều này có ảnh hưởng đến việc thụ thai của tôi không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Dùng thuốc kháng vi rút như Tamiflu để điều trị cúm ở bà bầu có an toàn không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  807 lượt xem

- Bác sĩ ơi, tôi dùng thuốc kháng vi rút như Tamiflu để điều trị cúm ở bà bầu có an toàn không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Trẻ gần 4 tháng tháng tuổi viêm phổi thùy phải dùng kháng sinh, tiêm thuốc an thần và citi phổi có ảnh hưởng gì đến sức khỏe?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  774 lượt xem

Thưa bác sĩ, bé nhà em được gần 4 tháng tuổi nhưng đã bị viêm phổi thùy, phải nhập viện, bác sĩ đã tiêm 14 mũi kháng sinh. Sau khi nằm viện 1 tuần, bác sĩ khám lại thì thấy phổi bé đã lành, nhưng kết quả chụp phim lại thấy phần trên phổi còn mờ, nghi có khối u trong phổi. Bác sĩ tiếp tục tiến hành citi phổi cho cháu. Kết quả, bé nhà em bị u tuyến ức, bác sĩ kê thuốc prednisdon5mg và aquadetrim, nói về cho bé uống trong vòng 2 tuần thì khối u sẽ hết. Bác sĩ cho em hỏi khối u tuyến ức này có nguy hiểm không ạ? Và việc bé mới 4 tháng tuổi đã tiêm kháng sinh, dùng thuốc an thần và citi phổi có ảnh hưởng gì đến sức khỏe của bé không?

Dừng thuốc viêm đường tiết niệu, có thụ thai được không?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1178 lượt xem

Em vừa dùng xong một toa thuốc trị viêm đường tiết niệu với 4 loại thuốc là: Cefprozil 500mg, Lornoxicam 8 mg, Royalpanacea và Emanera 20mg. Vậy, nếu bi giờ em có thai thì việc uống thuốc trên có ảnh hưởng đến thai nhi không ạ?

Sử dụng nhiều thuốc nội tiết, có ảnh hưởng đến việc thụ thai?
  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  601 lượt xem

Cách đây 2 tuần, em phải hút thai lưu lần đầu. Để chuẩn bị cho việc mang thai tiếp, bs kê cho vitamin tổng hợp, sắt và duphaston (uống liên tục 30 ngày, mỗi ngày 4v chia 2 lần). Không biết sử dụng duphaston liên tục như thế có ảnh hưởng gì đến quá trình thụ thai sau này không ạ?

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây