Ghép toàn bộ môi đứt rời và phần xung quanh bằng kỹ thuật vi phẫu - Bộ y tế 2018
I. ĐẠI CƯƠNG
hẫu thuật sử dụng k thuật vi phẫu nối lại toàn bộ môi và phần xung quanh đứt rời do chấn thương.
II. CHỈ ĐỊNH
Toàn bộ môi và phần xung quanh đứt rời do chấn thương.
III.CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Phối hợp đa chấn thương, bệnh toàn thân nặng, bộ phận đứt rời dập nát, nhiều mảnh
IV.CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện
- Kíp phẫu thuật: 01 kíp phẫu thuật từ 2-3 phẫu thuật viên tạo h nh hàm mặt vi phẫu.
- Kíp gây mê: 01 bác s gây mê, 01 phụ mê.
- Kíp dụng cụ: 01 điều dưỡng dụng cụ, 01 điều dưỡng chạy ngoài, 01 hộ l .
- Hồi tỉnh: 01 bác s gây mê, 01 điều dưỡng hồi tỉnh.
2. Người bệnh
- Làm các xét nghiệm cơ bản, chụp các phim theo yêu cầu, bao gồm:
- Làm đủ các xét nghiệm chẩn đoán, ch các bệnh l phối hợp: im mạch, tiểu đường ánh giá tình trạng toàn thân như tuổi, cơ địa, những bệnh mãn tính phối hợp có ảnh hưởng tới cuộc phẫu thuật, trong thời kỳ hậu phẫu. ánh giá khả năng phẫu thuật để chuẩn bị cho cuộc mổ diễn ra an toàn và hiệu quả nhất.
- Bảo quản bộ phận đứt rời trong nước đá đúng quy cách.
3. Phương tiện
- Dụng cụ phẫu thuật ạo h nh,
- Siêu âm doppler mạch cầm tay,
- Kính hiển vi phẫu thuật, chỉ vi phẫu, băng, gạc.
4. Bệnh án: hoàn thành các thủ tục hành chính theo quy định. Người bệnh và gia đ nh phải k cam đoan mổ, ghi rõ đã được nghe giải thích rõ ràng, hiểu và chấp nhận các nguy cơ rủi ro có thể xảy ra.
5. Thời gian phẫu thuật: 10-16h
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Tư thế người bệnh: Nằm ngửa
2. Vô cảm: Gây mê nội khí quản
3. Kỹ thuật:
- Kíp 1:
- Làm sạch phần chi thể đứt rời
- Tìm các mạch máu và thần kinh.
- Kíp 2:
- Làm sạch phần mỏm cụt
- Phẫu tích tìm gân gấp – duỗi, mạch máu – thần kinh
- Nối ngón:
- Kết hợp xương bằng các phương tiện kết hợp xương
- Nối gân
- Nối mạch máu và thần kinh vi phẫu
- Khâu da
VI.BIẾN CHỨNG, DI CHỨNG
1. Biến chứng:
- Do gây mê lâu, thời gian phẫu thuật kéo dài có thể tụt huyết áp, nhiệt độ, thiếu máu tổ chức, suy đa tạng. Xử trí: bồi phụ đủ khối lượng tuần hoàn, ủ ấm giữ huyết áp, nhiệt độ ở mức an toàn.
- Chảy máu, nhiễm tr ng, hoại tử vạt một phần hoặc toàn bộ: nếu ứ máu tĩnh mạch cần tiêm heparin phần đứt rời trong vòng 5-7 ngày đầu hoặc dung đỉa sinh học.
2. Di chứng:
Do hoại tử một phần sẽ gây biến dạng, sẹo co kéo: tạo h nh lại bằng các vạt lân cận hoặc vạt vi phẫu.
500 quy trình kỹ thuật gây mê hồi sức
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phẫu thuật Vi phẫu - Bộ y tế 2018
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phẫu thuật Vi phẫu - Bộ y tế 2018
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phẫu thuật Vi phẫu - Bộ y tế 2018
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phẫu thuật Vi phẫu - Bộ y tế 2018
Tình trạng đau, sưng tấy và bầm tím có thể kéo dài vài tuần hoặc thậm chí vài tháng sau phẫu thuật thay khớp gối. Có nhiều cách để giảm thiểu những tình trạng này, gồm có mang vớ y khoa, kê cao chân, dùng thuốc và chườm.
Trong ca phẫu thuật thay khớp háng, bác sĩ sẽ loại bỏ các phần bị hỏng hoặc mòn ở khớp háng và sau đó thay bằng bộ phận nhân tạo. Phẫu thuật thay khớp háng thường được thực hiện trong những trường hợp thoái hóa khớp nghiêm trọng. Phẫu thuật thay khớp háng sẽ giúp giảm đau và phục hồi chức năng khớp.
Thoái hóa khớp gối là một vấn đề rất phổ biến. Ban đầu, các triệu chứng bệnh có thể được kiểm soát bằng cách dùng thuốc và thay đổi lối sống, ví dụ như tập thể dục và giảm cân nếu thừa cân. Tuy nhiên, khi khớp gối bị hỏng nghiêm trọng, người bệnh có thể sẽ phải phẫu thuật thay khớp gối toàn phần. Khớp gối sẽ bị loại bỏ và và thay thế bằng khớp nhân tạo. Thay khớp gối toàn phần là một ca phẫu thuật lớn. Người bệnh cần biết những gì sẽ diễn ra sau phẫu thuật để thực hiện các bước chuẩn bị cần thiết.
Phẫu thuật thay khớp gối là một giải pháp điều trị các vấn đề gây đau và giảm chức năng khớp gối, ví dụ như viêm khớp gối. Nhờ y học hiện đại nên loại phẫu thuật này hiện nay rất an toàn và hiếm khi xảy ra biến chứng. Tuy nhiên, giống như bất kỳ loại phẫu thuật nào khác, thay khớp gối vẫn có những rủi ro nhất định mà người bệnh cần hiểu rõ trước khi phẫu thuật.
- 1 trả lời
- 770 lượt xem
Thưa bác sĩ, tôi có nên thực hiện phẫu thuật khúc xạ (LASIK) ở mắt trong khi đang mang thai không ạ? Và việc thực hiện phẫu thuật có ảnh hưởng đến em bé không? Cảm ơn bác sĩ!
- 0 trả lời
- 413 lượt xem
Nâng mũi được 1 thắng nhưng đầu mũi còn to, cứng
- 1 trả lời
- 1014 lượt xem
- Bác sĩ ơi, bà bầu uống nước trái cây chưa được tiệt trùng bằng nhiệt có an toàn không ạ? Xin bác sĩ cho tôi một lời khuyên nhé? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 845 lượt xem
- Thưa bác sĩ, con tôi năm nay 12 tuổi nhưng đã bị cận thị 4 đi - ốp. Bác sĩ cho tôi hỏi, trường hợp của chúa có thể phẫu thuật laser để trị cận thị không ạ?
- 1 trả lời
- 589 lượt xem
Em sinh bé nặng 2,9kg. Hiện giờ bé đã được 2 tháng 18 ngày và nặng 4,6kg ạ. Từ lúc sinh ra tới giờ em cho bé bú hoàn toàn bằng sữa mẹ. Hơn 1 tháng nay, bé nhà em đi ngoài ngày 3-4 lần nhưng phân có hiện tượng sủi bọt ạ. Phân bé có bọt như vậy là bị làm sao ạ? Sắp tới vì em phải đi làm nên muốn có bé bổ sung thêm sữa ngoài thì hiện tượng phân như vậy có ảnh hưởng gì không, thưa bác sĩ?