1

Điều trị sâu ngà răng phục hồi bằng Amalgam có sử dụng Laser - Bộ y tế 2017

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nhi khoa - Bộ y tế 2017

I. ĐẠI CƯƠNG

  •  Là kỹ thuật phục hồi tổn thương mô cứng của răng do sâu bằng Amalgam
  •  Amalgam là vật liệu phục hồi răng bao gồm thủy ngân trộn với bạc và một số kim loại khác như đồng, kẽm...
  •  Kỹ thuật sử dụng Laser để sửa soạn xoang hàn là ít gây đau, không gây ồn, nhanh và giảm lo lắng cho người bệnh.

II. CHỈ ĐỊNH

  •  Sâu ngà răng sữa.
  •  Sâu ngà răng vĩnh viễn.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

  •  Xoang hàn không có khả năng lưu giữ chất hàn Amalgam.
  •  Dị ứng với Amalgam.
  •  Sâu răng ở các răng trước có yêu cầu thẩm mỹ.

IV. CHUẨN BỊ

1. Người thực hiện

  •  Bác sĩ Răng Hàm Mặt
  •  Trợ thủ.

2. Phương tiện

2.1. Phương tiện và dụng cụ

  •  Ghế máy nha khoa.
  •  Tay khoan và mũi khoan các loại.
  •  Bộ cách ly cô lập răng.
  •  Hệ thống Laser nha khoa.
  •  Dụng cụ trộn Amalgam.
  •  Bộ dụng cụ hàn Amalgam.

2.2. Thuốc và vật liệu

  •  Thuốc sát khuẩn.
  •  Vật liệu hàn lót.
  •  Amalgam.

3. Người bệnh

  •  Người bệnh được giải thích và đồng ý điều trị điều trị.
  •  Được đeo kính bảo vệ mắt trong thời gian sử dụng Laser.

4. Hồ sơ bệnh án

  • Hồ sơ bệnh án theo qui định.

V.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

1. Kiểm tra hồ sơ bệnh án

2. Kiểm tra người bệnh

  • Đánh giá tình trạng toàn thân, tại chỗ và răng cần điều trị.

3. Thực hiện kỹ thuật

- Sửa soạn xoang hàn:

  •  Dùng đầu Laser mở rộng bờ men để bộc lộ rõ xoang sâu.
  •  Dùng đầu Laser để làm sạch mô ngà hoại tử.
  •  Làm sạch xoang hàn bằng nước muối sinh lý.
  •  Làm khô.

- Hàn lót bảo vệ tủy:

  •  Sử dụng vật liệu hàn lót như GIC, Dycal... phủ lớp mỏng ở đáy xoang hàn.
  •  Sửa đáy xoang hàn sau khi hàn lót.

- Hàn Amalgam:

  •  Đưa Amalgam vào xoang hàn.
  •  Lèn Amalgam từng lớp mỏng 1-2 mm bằng cây lèn Amalgam.
  •  Tạo hình bề mặt bằng cây điêu khắc Amalgam.
  •  Kiểm tra khớp cắn.
  •  Đánh bóng sau 24h bằng mũi hoàn thiện.

VI. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN

1. Trong quá trình điều trị

  • Tổn thương hở tủy: Chụp tủy bằng vật liệu thích hợp.

2. Sau quá trình điều trị

  • Viêm tủy: Điều trị tủy.
Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Điều trị sâu ngà răng phục hồi bằng Composite có sử dụng Laser - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nhi khoa - Bộ y tế 2017

Điều trị sâu ngà răng phục hồi bằng Glass Ionomer Cement (GIC) có sử dụng laser - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nhi khoa - Bộ y tế 2017

Phục hồi cổ răng bằng Composite có sử dụng Laser - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nhi khoa - Bộ y tế 2017

Điều trị sâu ngà răng phục hồi bằng Glass Ionomer Cement (GIC) kết hợp Composite - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nhi khoa - Bộ y tế 2017

Điều trị sâu ngà răng phục hồi bằng Composite - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nhi khoa - Bộ y tế 2017

Tin liên quan
Điều trị sỏi thận bằng nội soi ngược dòng tán sỏi bằng laser
Điều trị sỏi thận bằng nội soi ngược dòng tán sỏi bằng laser

Nội soi ngược dòng tán sỏi bằng laser là kỹ thuật kết hợp nội soi niệu quản với tán sỏi bằng laser để xác định vị trí sỏi và loại bỏ sỏi thận nằm trong niệu quản. Đây là một thủ thuật xâm lấn tối thiểu, an toàn và hiệu quả hơn so với phẫu thuật truyền thống.

Cannabidiol (CBD) có tác dụng điều trị bàng quang tăng hoạt không?
Cannabidiol (CBD) có tác dụng điều trị bàng quang tăng hoạt không?

Có nhiều phương pháp kiểm soát bàng quang tăng hoạt, từ các biện pháp tự nhiên như thảo dược, thay đổi chế độ ăn uống, tập cơ sàn chậu cho đến các phương pháp điều trị y tế như tiêm Botox, dùng thuốc, kích thích điện hay phẫu thuật. Nghiên cứu mới đây đã phát hiện thêm một phương pháp nữa để điều trị chứng bàng quang tăng hoạt, đó là cannabidiol (CBD).

Mòn men răng và các biện pháp phục hồi
Mòn men răng và các biện pháp phục hồi

Nguyên nhân và cách điều trị mòn men răng

Bệnh viêm ổ răng khô- nguyên nhân và điều trị
Bệnh viêm ổ răng khô- nguyên nhân và điều trị

Chỉ có một số rất ít người – khoảng 2 – 5% dân số bị viêm xương ổ răng sau khi nhổ răng.

Những điều cần biết khi dừng các biện pháp tránh thai
Những điều cần biết khi dừng các biện pháp tránh thai

Nếu bạn đang nghĩ đến việc cố gắng mang thai sớm, thì đây là một vài điều bạn cần biết về việc dừng các biện pháp tránh thai.

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Dùng thuốc kháng vi rút như Tamiflu để điều trị cúm ở bà bầu có an toàn không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  801 lượt xem

- Bác sĩ ơi, tôi dùng thuốc kháng vi rút như Tamiflu để điều trị cúm ở bà bầu có an toàn không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Nên dùng quạt gió, quạt điều hòa hay máy lạnh để chống nóng cho trẻ?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  564 lượt xem

Bé nhà em hiện đang 3 tháng 13 ngày. Em sử dụng quạt điều hòa làm mát bằng chế độ hơi nước cho bé có ảnh hưởng gì đến bé không ạ? Và thời tiết nắng nóng thì máy lạnh, quạt gió và quạt điều hòa thì em nên dùng cái nào là tốt nhất cho bé ạ?

Trẻ mới sinh nằm quạt điều hòa không khí bằng hơi nước có được không?
  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1077 lượt xem

Em sinh bé bằng phương pháp sinh hút. Bé nặng 3,2kg ạ. Hàng ngày em sử dụng quạt điều hòa không khí bằng hơi nước để cho bé ngủ. Trẻ mới sinh dùng quạt điều hòa không khí hơi nước có được không ạ? Ban ngày nhiệt độ phòng là 32 độ, ban đêm là 27 đến 29 độ. Em có đắp thêm chăn lông cho bé. Nhiệt độ như vậy mà đắp thêm chăn lông thì bé có bị nóng không ạ? Ngoài ra bé nhà em hay quẫy đạp và cả hay nấc cục nữa ạ. Bé như vậy có bình thường không, thưa bác sĩ?

Bà bầu điều trị khí hư bằng đường uống, có sao không?
  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  389 lượt xem

Mang thai ở tuần thứ 36, em bị huyết trắng ra nhiều và hay bị gò. Từ tuần 20 bs đã cho em đặt thuốc, nhưng không đỡ. Lần tái khám này, bs kê thuốc uống là Acigmentin 1000 và Sparenel để điều trị khí hư. Liệu mấy loại thuốc này có ảnh hưởng gì đến thai nhi không ạ?

Liệu có an toàn không, khi bà bầu dùng thuốc chữa đau răng?
  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  447 lượt xem

Em đang mang thai được hơn 12 tuần 4 ngày. Em bị đau răng, bs chuẩn đoán bị viêm mô tế bào và áp xe cửa miệng do R48 nên kê thuốc: Medoclav 625 mg (uống sáng, chiều 5 ngày). Nếu 3 ngày hết đau thì ngừng thuốc. Pracetamol (hapacol sủi) - khi nào quá đau thì uống. Povidon-iod (pvp-iodine 10%) pha loãng súc miệng. Liệu những thuốc trên có an toàn cho bà bầu không ạ?

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây