1

Chuyển vạt phức hợp (da, cơ, xương, thần kinh,,, ) có nối hoặc ghép mạch vi phẫu - Bộ y tế 2018

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phẫu thuật Vi phẫu - Bộ y tế 2018

I. ĐỊNH NGHĨA 

Là phẫu thuật sử dụng vạt phức hợp (da, cơ, xương, thần kinh ) có cuống mạch  nuôi đến che phủ khuyết hổng bằng k thuật vi phẫu. 

II. CHỈ ĐỊNH 

Các khuyết tổ chức gồm da, cơ, xương, thần kinh do các nguyên nhân: sau cắt u, di  chứng chấn thương, sau bỏng, xạ trị  

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH 

Không có chống chỉ định tuyệt đối phụ thuộc các yếu tố lựa chọn người bệnh

IV. CÁC YẾU TỐ LỰA CHỌN NGƯỜI BỆNH TRƯỚC PHẪU THUẬT 

  • Độ tuổi 
  • Các bệnh lý về tiểu đường, tim mạch, mạch máu, các yếu tố đông máu. - Sử dụng các chất kích thích, co mạch. 
  • Hút thuốc 
  • Mong muốn của người bệnh về kết quả phẫu thuật 

V. CHUẨN BỊ 

1. Người thực hiện

  •  Kíp phẫu thuật : 02 kíp phẫu thuật từ 4-6 phẫu thuật viên tạo hình vi phẫu.
  •  Kíp gây mê: 01 bác s gây mê, 01 phụ mê. 
  •  Kíp dụng cụ: 02 điều dưỡng dụng cụ, 01 điều dưỡng chạy ngoài, 01 hộ lý.
  • Hồi tỉnh: 01 bác s gây mê, 01 điều dưỡng hồi tỉnh. 

2. Người bệnh

  • Làm các xét nghiệm: xét nghiệm cơ bản, chụp các phim theo yêu cầu 
  •  Làm đủ các xét nghiệm chẩn đoán, ch các bệnh l phối hợp: im mạch, tiểu  đường ánh giá t nh trạng toàn thân như tuổi, cơ địa, những bệnh mãn tính phối  hợp có ảnh hưởng tới cuộc phẫu thuật, trong thời kỳ hậu phẫu. ánh giá khả năng  phẫu thuật để chuẩn bị cho cuộc mổ diễn ra an toàn và hiệu quả nhất. 
  •  Vùng tổn khuyết phải được đánh giá để xác định sự hiện diện hoặc mức độ của bệnh  và để xác định tình trạng chung của người bệnh. Nơi lấy vạt được kiểm tra các dấu  hiệu của bệnh mạch máu ngoại biên, kiểm tra mạch bằng khám hoặc Doppler siêu  âm, chụp mạch. 
  •  Dùng kháng sinh dự phòng nếu cần thiết. 
  •  Giải thích cho người bệnh và gia đ nh biết rõ bệnh và tình trạng toàn thân, về khả năng phẫu thuật sẽ thực hiện, về các tai biến, biến chứng, di chứng có thể gặp do  bệnh, do phẫu thuật, do gây mê, do cơ địa của người bệnh 
  •  Chuẩn bị trước mổ theo quy tr nh Ngoại khoa thông thường 

3. Phương tiện

3.1. Phục vụ phẫu thuật:  

  •  Phòng mổ lớn cho gây mê toàn thân kéo dài 
  •  Bộ dụng cụ phẫu thuật tạo h nh. 
  •  Bộ dụng cụ mạch máu
  •  Bộ dụng cụ vi phẫu 
  •  hương tiện kết hợp xương 
  •  Chỉ phẫu thuật và chỉ vi phẫu. 
  •  Bông băng, gạc 
  •  Kính vi phẫu 

3.2. Gây mê: 

  •  Máy mê 
  •  Máy giữ nhiệt độ cho người bệnh 
  •  Bơm tiêm điện 

4. Thời gian phẫu thuật: 8-12h 

VI. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 

1. Tư thế:  

  • Người bệnh nằm ngửa nghiêng phụ thuộc vị trí lấy vạt phức hợp - Bộc lộ vùng thương tổn cần phẫu thuật 
  •  Bộc lộ nơi cần lấy vạt, cần đặt một nệm chèn v ng hông và chân được kê cao (nếu  lấy vạt ở đ i), đặt nệm chèn vùng bàn chân và gấp gối (nếu lấy vạt xương mác). 

2. Vô cảm: Nội khí quản đường miệng 

3. Kỹ thuật:  

3.1 Kíp 1: 

  •  Bộc lộ phần bị tổn thương, cắt lọc tiết kiệm, làm sạch. 
  •  Tìm và bộc lộ mạch nhận gồm 01 động mạch, 02 tĩnh mạch 

3.2 Kíp 2: 

  •  Thiết kế vạt cơ theo kích thước tổn khuyết. Phẫu tích tìm nhánh xiên nuôi xương, cơ,  da của vạt. 
  •  Phẫu tích cuống mạch đủ dài để nối với mạch nhận... 
  •  Cắt cuống mạch. 
  •  Cầm máu, đặt dẫn lưu đóng nơi cho vạt. óng trực tiếp nếu vạt có kích thước nhỏ.   hép da mỏng nếu lấy vạt kích thước lớn, không đóng trực tiếp được. 

3.3 Chuyển vạt và nối mạch: 

  •  Kết hợp xương của vạt với nơi nhận vạt bằng nẹp vis. 
  •  Phẫu tích, chuẩn bị mạch và thần kinh, nối mạch và thần kinh bằng kính vi phẫu với  chỉ 9.0, 10.0. 
  •  Đóng vạt, dẫn lưu 

VII.THEO DÕI SAU PHẪU THUẬT 

  •  Toàn trạng: Mạch, Huyết áp, Hô hấp, Công thức máu  
  •  Theo dõi vạt: Doppler vạt 30 phút/lần trong 48h đầu và 3 lần/ngày tiếp theo, màu sắc,  hồi lưu, nhiệt độ  
  •  Sử dụng Heparin bơm tiêm điện 05-07 ngày sau phẫu thuật. 
  •  Theo dõi chảy máu vạt và nơi cho vạt. 
  •  Theo dõi vận động, cảm giác nơi cho vạt. 

VIII. BIẾN CHỨNG VÀ XỬ TRÍ

  •  Tắc mạch vạt: trong 1h đầu sau phẫu thuật: kiểm tra mạch dưới kính vi phẫu tại  phòng mổ xử trí theo kết quả kiểm tra, cắt bớt chỉ tại vạt, tại cuống .
  •  Chảy máu: Cầm máu tại phòng mổ, giảm bớt liều Heparin. 
  •  Nhiễm trùng: Kháng sinh theo kháng sinh đồ
Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Chuyển vạt cơ chức năng có nối hoặc ghép mạch máu, thần kinh vi phẫu - Bộ y tế 2018
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phẫu thuật Vi phẫu - Bộ y tế 2018

Chuyển hoặc ghép thần kinh bằng vi phẫu thuật - Bộ y tế 2018
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phẫu thuật Vi phẫu - Bộ y tế 2018

Chuyển vạt xương có nối hoặc ghép mạch vi phẫu - Bộ y tế 2018
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phẫu thuật Vi phẫu - Bộ y tế 2018

Chuyển vạt cơ có nối hoặc ghép mạch vi phẫu - Bộ y tế 2018
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phẫu thuật Vi phẫu - Bộ y tế 2018

Tin liên quan
Bệnh thần kinh đái tháo đường có phục hồi hoàn toàn được không?
Bệnh thần kinh đái tháo đường có phục hồi hoàn toàn được không?

Bệnh thần kinh đái tháo đường là tình trạng tổn thương dây thần kinh do bệnh đái tháo đường gây ra. Theo thời gian, lượng đường trong máu sẽ dần dần làm hỏng các dây thần kinh.

Suy thận sau phẫu thuật tim có phục hồi được không?
Suy thận sau phẫu thuật tim có phục hồi được không?

Phẫu thuật điều trị các vấn đề về tim có thể gây suy giảm chức năng thận tạm thời hoặc làm trầm trọng thêm vấn đề về thận hiện có. Các giải pháp điều trị suy thận gồm có lọc máu và ghép thận.

Các loại phẫu thuật điều trị gãy xương do loãng xương
Các loại phẫu thuật điều trị gãy xương do loãng xương

Khi bị gãy xương do loãng xương, giải pháp điều trị thường là phẫu thuật. Vật lý trị liệu, tập thể dục và bổ sung canxi cũng là những điều cần thiết để khôi phục khả năng vận động và giảm nguy cơ gãy xương trong tương lai.

Có thể khắc phục hậu quả do xơ vữa động mạch không?
Có thể khắc phục hậu quả do xơ vữa động mạch không?

Xơ vữa động mạch là một bệnh lý nghiêm trọng đe dọa đến tính mạng. Khi được chẩn đoán mắc bệnh, bạn sẽ cần thực hiện một số thay đổi lớn trong lối sống hàng ngày để ngăn chặn tình trạng bệnh tiến triển nặng thêm. Nhưng còn những hậu quả mà bệnh đã gây ra cho cơ thể thì sao? Còn có thể khắc phục được hay không?

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Thai 20 tuần bị nguy cơ cao dị tật ống thần kinh, bác sĩ tư vấn xét nghiệm chọc ối có đúng không ạ?
  •  3 năm trước
  •  0 trả lời
  •  3185 lượt xem

Thai em 20w rồi, nhưng xét nghiệm máu lại bị dị tật ống thần kinh (nguy cơ cao), bác sĩ tư vấn làm xét nghiệm chọc ối, giờ e hoang mang lo lắng quá. Lúc 12 tuần em bị ra huyết phải nằm viện đến 16 tuần. Liệu em có phải chọc ối không ạ, hay chỉ siêu âm cũng thấy dị tật rồi?

Đang cho trẻ 7 tháng tuổi bú sữa mẹ thì có thể uống thuốc trị thoái hóa đốt sống cổ chèn dây thần kinh được không?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  829 lượt xem

Tôi đang chăm con nhỏ được hơn 7 tháng. Bé vẫn đang bú mẹ. Tuy nhiên tôi lại bị thoái hóa đốt sống cổ chèn dây thần kinh. Bác sĩ có kê các loại thuốc: trinopast 75mg và Arcoxia cho tôi uống. Khi đang cho con bú thì tôi có thể uống các loại thuốc này được không? Có ảnh hưởng đến em bé không ạ?

Tránh nguy cơ tái phát dị tật ống thần kinh, cần bổ sung acid folic thế nào?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  467 lượt xem

Em mang thai con đầu lòng 14 tuần thì bị sảy vì thai nhi bị dị tật ống thần kinh. Để chuẩn bị cho lần mang thai sau, bs khuyên em cần bổ sung axit folic gấp 10 lần bình thường (với lượng 4mg/ngày). Vậy, em phải bổ sung liều axit folic như vậy trong bao lâu, trước khi mang bầu ạ?

Trẻ 22 ngày tuổi ngủ hay giật mình thì có ảnh hưởng đến thần kinh của bé không?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  690 lượt xem

Em sinh bé nặng 4,1kg. Hiện bé đã được 22 ngày tuổi và nặng 4,8kg. Bé nhà em từ khi sinh ra đến giờ ngủ rất hay giật mình và còn dễ ra mồ hôi nữa. Mặc dù phòng ngủ của bé rất yên tĩnh, cũng không hề có tiếng động nào cả. Ngoài ra bé còn hay vặn mình. Em có cho bé đi khám thì bác sĩ kê bổ sung cho bé Vitamin D3. Em cần làm gì để khắc phục tình trạng trên của bé và việc giật mình có ảnh hưởng đến thần kinh của cháu không ạ?

Độ tuổi bắt đầu hành kinh có ảnh hưởng đến khả năng sinh sản không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1219 lượt xem

Thưa bác sĩ, có kinh nguyệt sớm quá hoặc muộn quá có ảnh hưởng đến khả năng sinh sản không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây