1

Chuyển vạt xương có nối hoặc ghép mạch vi phẫu - Bộ y tế 2018

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phẫu thuật Vi phẫu - Bộ y tế 2018

 I. ĐỊNH NGHĨA 

Là phẫu thuật sử dụng vạt xương có cuống mạch nuôi đến che phủ khuyết thiếu  của xương hàm hay chi thể bằng k thuật vi phẫu. 

II. CHỈ ĐỊNH 

Các khuyết tổ chức xương (xương hàm, chi thể) phần mềm do các nguyên nhân  khác nhau: sau cắt u, di chứng chấn thương, sau bỏng, xạ trị  

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH 

Không có chống chỉ định tuyệt đối phụ thuộc các yếu tố lựa chọn người bệnh

IV. CÁC YẾU TỐ LỰA CHỌN NGƯỜI BỆNH TRƯỚC PHẪU THUẬT 

  •  Độ tuổi 
  •  Các bệnh lý về tiểu đường, tim mạch, mạch máu, các yếu tố đông máu.
  •  Sử dụng các chất kích thích, co mạch. 
  •  Hút thuốc 
  •  Mong muốn của người bệnh về kết quả phẫu thuật 

V. CHUẨN BỊ 

1. Người thực hiện

  •  Kíp phẫu thuật: 02 kíp phẫu thuật từ 6- 8 phẫu thuật viên tạo hình vi phẫu.
  • Kíp gây mê: 01 bác s gây mê, 01 phụ mê. 
  •  Kíp dụng cụ: 02 điều dưỡng dụng cụ, 01 điều dưỡng chạy ngoài, 01 hộ lý.
  •  Hồi tỉnh: 01 bác s gây mê, 01 điều dưỡng hồi tỉnh. 

2. Người bệnh

  • Làm các xét nghiệm: xét nghiệm cơ bản, chụp các phim theo yêu cầu 
  •  Làm đủ các xét nghiệm chẩn đoán, ch các bệnh l phối hợp: im mạch, tiểu  đường ánh giá t nh trạng toàn thân như tuổi, cơ địa, những bệnh mãn tính phối  hợp có ảnh hưởng tới cuộc phẫu thuật, trong thời kỳ hậu phẫu. ánh giá khả năng  phẫu thuật để chuẩn bị cho cuộc mổ diễn ra an toàn và hiệu quả nhất. 
  •  Vùng tổn khuyết phải được đánh giá để xác định sự hiện diện hoặc mức độ của bệnh  và để xác định tình trạng chung của người bệnh. Nơi lấy vạt được kiểm tra các dấu  hiệu của bệnh mạch máu ngoại biên, kiểm tra mạch bằng khám hoặc Doppler siêu  âm, chụp mạch. 
  •  Dùng kháng sinh dự phòng nếu cần thiết. 
  •  Giải thích cho người bệnh và gia đ nh biết rõ bệnh và tình trạng toàn thân, về khả năng phẫu thuật sẽ thực hiện, về các tai biến, biến chứng, di chứng có thể gặp do  bệnh, do phẫu thuật, do gây mê, do cơ địa của người bệnh 
  •  Chuẩn bị trước mổ theo quy trình Ngoại khoa thông thường 

3. Phương tiện

3.3 . Phục vụ phẫu thuật: 

  •  Phòng mổ lớn cho gây mê toàn thân kéo dài 
  •  Bộ dụng cụ phẫu thuật tạo h nh. 
  •  Bộ dụng cụ mạch máu 
  •  Bộ dụng cụ vi phẫu
  •  hương tiện kết hợp xương 
  •  Chỉ phẫu thuật và chỉ vi phẫu. 
  •  Bông băng, gạc 
  •  Kính vi phẫu 

3.4 . Gây mê: 

  • Máy mê 
  • Máy giữ nhiệt độ cho người bệnh 
  • Bơm tiêm điện 

4. Thời gian phẫu thuật: 8-12h 

VI. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 

1. Tư thế:  

  •  Người bệnh nằm ngửa nghiêng phụ thuộc vị trí lấy vạt  
  •  Bộc lộ vùng thương tổn cần phẫu thuật 
  •  Bộc lộ nơi cần lấy vạt, cần đặt một nệm chèn vùng hông trong lấy vạt xương mào  chậu, đặt nệm chèn vùng bàn chân và gấp gối (nếu lấy vạt xương mác). 

2. Vô cảm: Nội khí quản đường miệng 

3. Kỹ thuật:  

3.1 Kíp 1: 

  •  Bộc lộ phần bị tổn thương, cắt lọc, làm sạch tổn thương 
  •  Tìm và bộc lộ mạch nhận gồm 01 động mạch, 02 tĩnh mạch 

3.2 Kíp 2: 

  •  Thiết kế vạt xương theo kích thước tổn khuyết. Phẫu tích tìm nhánh xiên nuôi vạt da,  bóc theo cuống mạch cấp máu cho vạt xương 
  •  Phẫu tích cuống mạch đủ dài để nối với mạch nhận 
  •  Cắt cuống mạch. 
  •  Cầm máu, đặt dẫn lưu đóng nơi cho vạt. óng trực tiếp nếu vạt có kích thước nhỏ.   hép da mỏng nếu lấy vạt kích thước lớn, không đóng trực tiếp được. 

3.3 Chuyển vạt và nối mạch: 

  • Chuyển vạt tạo hình che phủ hoặc tái tạo lại vùng khuyết tổn 
  • Phẫu tích, chuẩn bị mạch và thần kinh, nối hoặc ghép mạch và thần kinh bằng kính vi  phẫu với chỉ 9.0, 10.0. 
  • Đóng vạt, dẫn lưu 

VII.THEO DÕI SAU PHẪU THUẬT 

  • Toàn trạng: Mạch, Huyết áp, Hô hấp, Công thức máu  
  • Theo dõi vạt: Doppler vạt 30 phút/lần trong 48h đầu và 3 lần/ngày tiếp theo, màu sắc,  hồi lưu, nhiệt độ  
  • Sử dụng Heparin bơm tiêm điện 05-07 ngày sau phẫu thuật. 
  • Theo dõi chảy máu vạt và nơi cho vạt. 
  • Theo dõi vận động, cảm giác nơi cho vạt. 

VIII. BIẾN CHỨNG VÀ XỬ TRÍ 

  • Tắc mạch vạt: trong 1h đầu sau phẫu thuật: kiểm tra mạch dưới kính vi phẫu tại  phòng mổ xử trí theo kết quả kiểm tra, cắt bớt chỉ tại vạt, tại cuống
  •  Chảy máu: Cầm máu tại phòng mổ, giảm bớt liều Heparin.
  • Nhiễm tr ng: Kháng sinh theo kháng sinh đồ

 

Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Chuyển vạt phức hợp (da, cơ, xương, thần kinh,,, ) có nối hoặc ghép mạch vi phẫu - Bộ y tế 2018
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phẫu thuật Vi phẫu - Bộ y tế 2018

Chuyển vạt cơ có nối hoặc ghép mạch vi phẫu - Bộ y tế 2018
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phẫu thuật Vi phẫu - Bộ y tế 2018

Chuyển vạt cơ có nối hoặc ghép mạch vi phẫu - Bộ y tế 2018
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phẫu thuật Vi phẫu - Bộ y tế 2018

Chuyển vạt cơ chức năng có nối hoặc ghép mạch máu, thần kinh vi phẫu - Bộ y tế 2018
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phẫu thuật Vi phẫu - Bộ y tế 2018

Tin liên quan
Các loại phẫu thuật điều trị gãy xương do loãng xương
Các loại phẫu thuật điều trị gãy xương do loãng xương

Khi bị gãy xương do loãng xương, giải pháp điều trị thường là phẫu thuật. Vật lý trị liệu, tập thể dục và bổ sung canxi cũng là những điều cần thiết để khôi phục khả năng vận động và giảm nguy cơ gãy xương trong tương lai.

Phẫu thuật chuyển lưu dòng tiểu trong điều trị ung thư bàng quang
Phẫu thuật chuyển lưu dòng tiểu trong điều trị ung thư bàng quang

Phẫu thuật chuyển lưu dòng tiểu tạo ra một con đường mới để đưa nước tiểu ra khỏi cơ thể sau khi cắt bỏ bàng quang. Có ba loại phẫu thuật chuyển lưu dòng tiểu, hai trong số đó giúp người bệnh kiểm soát thời điểm đi tiểu.

Những điều cần lưu ý sau phẫu thuật chuyển lưu dòng tiểu
Những điều cần lưu ý sau phẫu thuật chuyển lưu dòng tiểu

Chuyển lưu dòng tiểu là một thủ thuật được thực hiện phổ biến trong điều trị ung thư bàng quang. Mặc dù thủ thuật này mang lại lợi ích lớn cho người bệnh nhưng cũng dẫn đến nhiều thay đổi trong cuộc sống hàng ngày. Sau khi phẫu thuật chuyển lưu dòng tiểu, người bệnh sẽ cần lưu ý một số điều để đảm bảo sức khỏe tốt và duy trì sinh hoạt bình thường.

Fluor (fluoride) có tác dụng phòng ngừa hoặc điều trị chứng loãng xương?
Fluor (fluoride) có tác dụng phòng ngừa hoặc điều trị chứng loãng xương?

Bệnh loãng xương hiện chưa có cách chữa trị khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, một số loại khoáng chất có thể giúp cải thiện sức khỏe xương, một trong số đó là fluor (fluoride). Các nhà nghiên cứu hiện đang tìm hiểu liệu bổ sung fluor có giúp điều trị hay phòng ngừa bệnh loãng xương hay không.

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Tập luyện quá nhiều hoặc quá mạnh có làm suy giảm khả năng sinh sản không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1101 lượt xem

Bác sĩ ơi, liệu tập luyện cường độ cao có ảnh hưởng đến chức năng sinh sản của nữ giới và nam giới không ạ? Bác sĩ giải đáp giúp tôi với nhé, cảm ơn bác sĩ!

Khi nào thai nhi sẽ tụt xuống?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  737 lượt xem

- Thưa bác sĩ, bác sĩ có thể cho tôi biết khi nào em bé trong bụng sẽ tụt xuống được không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Vitamin dành cho bà bầu có gây mệt mỏi hoặc buồn nôn không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  2253 lượt xem

- Bác sĩ cho tôi hỏi, vitamin dành cho bà bầu có gây mệt mỏi hoặc buồn nôn không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Ăn hàu hun khói hoặc hàu sống khi mang bầu có an toàn không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  752 lượt xem

- Bác sĩ ơi, bác sĩ cho tôi hỏi ăn hàu hun khói hoặc hàu sống khi mang bầu có an toàn không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Uống một ly rượu vang hoặc một cốc bia có an toàn cho bà bầu không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  908 lượt xem

- Thưa bác sĩ, tôi có thể uống một ly rượu vang hoặc một cốc bia khi đang mang bầu không ạ? Tôi chỉ sợ uống rượu hay bia sẽ không an toàn cho em bé. Bác sĩ hãy cho tôi một lời khuyên nhé!

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây