1

Cắt u mạch máu hay bạch mạch vùng cổ, vùng trên xương đòn, vùng nách xâm lấn các mạch máu lớn - Bộ y tế 2017

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nhi khoa - Bộ y tế 2017

I. ĐẠI CƯƠNG

  •  U mạch máu là bệnh lý rất phổ biến, chiếm tỷ lệ khoảng 5% ở trẻ dưới một tuổi. U thường xuất hiện ngay sau khi sinh hoặc thời gian đầu sau sinh, là kết quả của quá trình tăng sinh bất thường của các tế bào nội mô mạch máu.
  •  Phẫu thuật cắt u mạch máu là một trong những phương pháp điều trị u mạch máu, nhằm loại bỏ tổn thương u mạch máu bằng phương pháp phẫu thuật.

II. CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH

1. Chỉ định:

  •  Thất bại khi điều trị nội khoa.
  •  Người bệnh không thể điều trị nội khoa.
  •  U máu có biến chứng như: chảy máu, loét,...
  •  U máu có di chứng ảnh hưởng đến thẩm mỹ, chức năng.

2. Chống chỉ định:

  •  Người bệnh có bệnh toàn thân không thể gây mê.
  •  Người bệnh có rối loạn đông máu
  •  Gia đình người bệnh không hợp tác và chấp nhận điều trị

III. CHUẨN BỊ

1. Người thực hiện

  •  Bác sỹ phẫu thuật tạo hình và sọ mặt.
  •  Ê kíp phẫu thuật.

2. Phương tiện

  •  Bộ dụng cụ phẫu thuật tạo hinh sọ mặt.
  •  Chỉ khẫu các loại: vicryl số 4.0, 5.0,6.0, prolenne .
  •  Vật liệu cầm máu, Sonde dẫn lưu,...nếu cần.

3. Người bệnh

  •  Được khám và làm xét nghiệm cơ bản: bilan đầy đủ
  •  Siêu âm và hoặc Chụp CTS canner / MRI nếu cần.
  •  Khám Tai mũi họng, Hô hấp
  •  Bác sỹ gây mê khám trước mổ

4. Hồ sơ:

  • Hồ sơ bệnh án theo quy định chung

IV. KỸ THUẬT

1 Vô cảm

  • Người bệnh được gây mê toàn thân.

2. Tư thế người bệnh:

  • Người bệnh ở tư thế bộ lộ rõ ràng vùng can thiệp

3. Kỹ thuật

  •  Rạch da vùng trên u trùng hoặc song song các nếp hằn da tự nhiên hoặc theo tổn thương u.
  •  Phẫu tích bôc lộ u và tránh làm tổn thương các cấu trúc giải phẫu quan trọng gần tổn thương u. Cắt hết tổ chức u.
  •  Cầm máu điện cắt bằng dao điện
  •  Bơm rửa vùng mổ bằng dung dịch Nacl0,9% và dung dịch betadinne.
  •  Đặt dẫn lưu nếu cần.
  •  Khâu phục hồi vết mổ theo cấu trúc giải phẫu
  •  Băng vết mổ.

V. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ

1. Chảy máu trong mổ: kiểm tra chảy máu diện cắt, cầm máu bằng dao diện hoặc khâu điểm chảy máu.

2. Tổn thương các cấu trúc giải phẫu vùng u: mạch máu, thần kinh, cơ.

  • Cần thận trọng khi phẫu thuật, thao tác nhẹ nhàng, chính xác nhằm hạn chế tối đa các tai biến làm tổn thương các tổ chức cận u. Khi có tổn thương, xử trí phục hồi theo tổn thương.

3. Nhiễm trùng và toác vết mổ: bơm rửa , đắp gạc betadine. Dùng kháng sinh toàn thân.

Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Nút động mạch để điều trị u máu ở vùng đầu mặt và hàm mặt - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Nhi khoa - Bộ y tế 2017

Kỹ thuật tạo vạt da "siêu mỏng" chẩm cổ lưng có nối mạch vi phẫu điều trị sẹo vùng cổ-mặt - Bộ y tế 2013
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành bỏng - Bộ y tế 2013

Gây mê nội khí quản phẫu thuật cắt bỏ u mạch máu vùng đầu cổ
  •  1 năm trước

500 quy trình kỹ thuật gây mê hồi sức

Phẫu thuật điều trị gãy xương / Đặt lại xương trên một vùng chi thể (không sử dụng các phương tiện kết hợp xương) - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình - Bộ y tế 2017

Bóc bạch mạch quanh thận điều trị bệnh đái dưỡng chấp - Bộ y tế 2017
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật ngoại khoa chuyên khoa phẫu thuật tiết niệu - Bộ y tế 2017

Tin liên quan
Có thể giảm mỡ cho từng vùng trên cơ thể không?
Có thể giảm mỡ cho từng vùng trên cơ thể không?

Mặc dù việc đốt cháy mỡ thừa cho một số bộ phận cụ thể trên cơ thể bằng cách tập luyện nhắm vào đó nghe có vẻ hiệu quả nhưng sự thật lại không phải vậy.

Cách Nhận Biết Dấu Hiệu Vùng Kín Khỏe Mạnh Như Thế Nào?
Cách Nhận Biết Dấu Hiệu Vùng Kín Khỏe Mạnh Như Thế Nào?

Dấu hiệu vùng kín khỏe mạnh được nhận biết như thế nào? Phụ nữ có thể tự kiểm tra vùng kín tại nhà để hiểu hơn về cơ thể của mình và phát hiện những thay đổi bất thường.

Nguyên Nhân Gây Mẩn Đỏ Vùng Kín Ở Phụ Nữ
Nguyên Nhân Gây Mẩn Đỏ Vùng Kín Ở Phụ Nữ

Nguyên nhân gây mẩn đỏ vùng kín ở chị em là gì? Ví dụ như viêm da tiếp xúc, nhiễm trùng hoặc các bệnh tự miễn. Đôi khi, tình trạng này tự hết sau một vài ngày. Nhưng nếu kéo dài dai dẳng thì phải đi khám bác sĩ.

Vùng mu bị ngứa là tại sao và khắc phục bằng cách nào?
Vùng mu bị ngứa là tại sao và khắc phục bằng cách nào?

Thỉnh thoảng bị ngứa ở các vị trí khác nhau trên cơ thể, ví dụ như vùng mu, là điều bình thường và không có gì đáng ngại cả. Tuy nhiên, nếu tình trạng ngứa kéo dài dai dẳng thì đó có thể là dấu hiệu của một vấn đề không bình thường, ví dụ như dị ứng, viêm nang lông hoặc nhiễm trùng.

Tiền sản giật làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch
Tiền sản giật làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch

Những phụ nữ bị tiền sản giật thai kỳ thường có nguy cơ mắc bệnh tim mạch cao hơn trong cuộc đời, so với những phụ nữ không bị tiền sản giật.

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Tẩy lông ở vùng bikini trong thai kỳ có an toàn không?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  603 lượt xem

Bác sĩ ơi, tôi có thể tẩy lông vùng bikini khi đang mang thai không ạ? Việc tẩy lông có an toàn cho bé không? Cảm ơn bác sĩ!

Siêu âm thai 19 tuần có nang rối mạch mạc hai bên não trái và phải
  •  3 năm trước
  •  0 trả lời
  •  4509 lượt xem

Hôm nay em được gần 19 tuân khi đi siêu âm. Bác sĩ nói em có nang rối mạch mạc 2 bên não trái và phải. Hồi 12 tuần em đã làm nipt gói 7tr tại bệnh viện phụ sản mê kông khảo sát trên 23 cặp nhiễm săc thể! Và bên đó cho kết quả bình thường! Bác sĩ chia sẻ giúp em với

Nang đám rối mạch mạc và dây rốn bám màng có ảnh hưởng đến em bé không, thai 16w6d?
  •  3 năm trước
  •  0 trả lời
  •  1431 lượt xem

Em đi khám thai định kỳ. Bác sĩ nói em bé phát triển bình thường. Nhưng có 1 nang đám rối mạch mạc não thất bên trái kích thước 2.6 mm. Và dây rốn bám màng. Em hoang mang quá ạ. Nang đám rối mạch mạc có ảnh hưởng gì đến não em bé không. Tình trạng dây rốn bám màng nữa ạ. E mong bác sĩ tư vấn giúp em với.

Trẻ hơn 1 tháng tuổi đêm ngủ một mạch không dậy đòi ti có tốt không?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  456 lượt xem

Bé nhà em đang được 1 tháng 20 ngày. Em cho bé bú mẹ hoàn toàn. Hàng ngày bé ngủ rất khuya, tầm 11-12h đêm mới chịu ngủ nhưng lại ngủ một mạch đến 5-6h sáng cũng không thấy đòi ti mẹ. Thỉnh thoảng bé có ngọ nguậy thì mẹ bế lên cho ti, nhưng bé chỉ ti chưa được 5p là lại ngủ luôn. Bé ngủ nhiều không ti như vậy có tốt không ạ? Vì khi nào thức thì bé lại đòi ti liên tục.

Trẻ sơ sinh bị ra máu vùng kín thì nên đi thăm khám thế nào?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  11091 lượt xem

Em sinh mổ bé ở Từ Dũ được 4 ngày thì xuất viện. Mấy ngày đầu ở viện do đau vết mổ nên bà ngoại lo chăm sóc bé. Hôm chuẩn bị xuất viện em mới để ý bé thì thấy bé có cái gì giống như huyết trắng. Em lo lắng hỏi mấy chị hộ sinh thì các chị nói bình thường, không có vấn đề gì. Tuy nhiên, khi về nhà thì thấy vùng kín của bé nhà em bị ra máu. Máu đỏ tươi và có dịch nhầy. Bé bị ra máu liên tiếp 2 ngày hôm nay rồi. Em rất lo lắng không biết nên cho bé đi khám như thế nào. Vì nhà em ở quê nên điều kiện đi lại cũng khó khăn. Bác sĩ bảo em phải làm gì ạ?

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây