Tháo vòng tránh thai và những điều cần lưu ý
Đặt vòng tránh thai là phương pháp ngừa thai tiện dụng với chi phí thấp, hiệu quả cao và lâu dài. Một số trường hợp cần tháo vòng sau khi đặt:
Có ý định mang thai lại
Liên tục ra máu kèm theo triệu chứng bất thường gây khó chịu sau khi đặt
Vòng đã hết thời gian sử dụng: Thường thì vòng tránh thai sẽ có thời gian sử dụng 5-10 năm hoặc ít hơn, tùy vào chất liệu khác nhau
Mắc một số bệnh lý cần tháo vòng để thuận tiện cho việc điều trị
Phụ nữ mãn kinh 6 tháng nên tháo vòng vì vòng tránh thai không còn tác dụng nữa
Một số trường hợp đặt vòng bị rộng, bị lệch... cũng cần tháo và đặt lại vòng để tránh rủi ro
Những lưu ý khi tháo vòng tránh thai
Khi tháo vòng phụ nữ cần đảm bảo sức khỏe, không mắc các bệnh lý phụ khoa và được điều trị trước khi thực hiện tháo vòng
Cần thực hiện sau khi sạch kinh 2-3 ngày
Tháo vòng tối thiểu 3 tháng trước khi có ý định mang thai lại
Tuân thủ chế độ ăn uống, ngủ nghỉ sinh hoạt, uống thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ
Thực hiện tháo vòng tại cơ sở uy tín, đề phòng rủi ro
Mẹ có bất kỳ thắc mắc gì có thể inbox hoặc comment để được tư vấn cụ thể!
-----
HỆ THỐNG Y TẾ THU CÚC TCI
Cơ sở 286 Thụy Khuê - Tây Hồ - Hà Nội
Cơ sở 216 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội
Cơ sở 32 Đại Từ - Hoàng Mai - Hà Nội
Cần tránh những điều gì khi muốn có thai?
- Thưa bác sĩ, tôi đang có dự định mang thai. Theo bác sĩ, tôi cần phải lưu ý và tránh những điều gì trước khi có thai ạ? Cảm ơn bác sĩ
- 1 trả lời
- 835 lượt xem
Dùng thuốc tránh thai kéo dài có ảnh hưởng đến việc thụ thai?
Thưa bác sĩ, tôi đã dùng thuốc tránh thai trong thời gian khá dài. Điều này có ảnh hưởng đến việc thụ thai của tôi không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 953 lượt xem
Các thảo dược có thể tăng khả năng thụ thai không?
- Thưa bác sĩ, các thảo dược có thể tăng khả năng thụ thai không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 797 lượt xem
Có thể tập luyện vào những ngày dễ thụ thai nhất không?
- Thưa bác sĩ, tôi có thể tập luyện vào những ngày nhạy, dễ thụ thai nhất không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 940 lượt xem
Có phải nên tránh xa bồn tắm nước nóng khi muốn có thai?
- Bác sĩ ơi, có phải chúng tôi nên tránh xa bồn tắm nước nóng khi muốn có thai không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 1443 lượt xem
Nếu bạn đang nghĩ đến việc cố gắng mang thai sớm, thì đây là một vài điều bạn cần biết về việc dừng các biện pháp tránh thai.
Bạn nên biết rằng, cơ hội thụ thai và sinh con khỏe mạnh sẽ lớn hơn nếu bạn gần với mức trọng lượng lý tưởng của mình.
Tại sao sắt lại quan trọng trong thai kỳ? Nguyên nhân gây thiếu máu do thiếu sắt là gì? Cần làm gì khi thiếu máu do thiếu sắt trong thai kỳ? Cùng tìm hiểu cụ thể những vấn đề trên trong bài viết dưới đây!
Bệnh tiểu đường thai kỳ là tình trạng đường máu cao được chẩn đoán lần đầu trong thai kỳ (trước mang thai không bị bệnh tiểu đường).
Số trẻ sơ sinh bị nhiễm từ mẹ sang con đã giảm đáng kể kể từ đầu những năm 1990 nhờ những tiến bộ trong nghiên cứu, phòng ngừa, sàng lọc và điều trị sớm HIV.