1

Giãn não thất bẩm sinh ở trẻ em - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Bệnh căn

Thể bẩm sinh

  • Trường hợp giãn não thất do dị dạng Arnold - Chiari khá đặc biệt vì lỗ chẩm và phần của vòng cổ bị tuỷ sống và tiểu não chiếm chỗ nên giãn não thất (GNT) có thể thoát ra khoang dưới nhện của tuỷ sống, nhưng không qua được bể đáy.
  • Biến chứng: gây thoát vị màng não tuỷ - tuỷ sống, đè ép các cấu trúc trong lỗ chẩm. Cống Sylvius có thể biến dạng, bị đóng kín hay bị hẹp lại, trường hợp đặc biệt nó có thể nứt thành một eo nhỏ không phù hợp với chức năng. Lỗ Magendy có thể bị đóng lại bởi một màng.

Thể mắc phải

  • Chấn thương sản khoa gây xơ hoá sau khi chảy máu dưới màng nhện.
  • Nhiễm khuẩn: viêm màng não gây tắc nghẽn lưu thông dịch não tuỷ, Toxoplasmose, giang mai.
  • Ngày nay người ta còn gặp hội chứng tăng áp nội sọ lành tính, hay gặp ở phụ nữ đứng tuổi là bệnh giả u não vẫn chưa giải thích được.

Triệu chứng lâm sàng

  • Có thể được chẩn đoán ngay từ bào thai.
  • Lúc sinh ra, một số trường hợp đã thấy đầu trẻ to rất nhanh hoặc sau vài tháng tuổi, đứa trẻ mới có hiện tượng đó.
  • Thể trung gian có thể thấy đầu người bệnh bệnh to ra nhưng không có triệu chứng lâm sàng rõ ràng, đôi khi thấy có đau đầu.
  • Một số trường hợp điển hình, đầu quá to so với cơ thể và mặt của người bệnh.
  • Hai mắt bị đẩy xuống, hai nhãn cầu xoay xuống dưới, trí tuệ thay đổi rõ.
  • Các dấu hiệu thần kinh thực thể có thể có hoặc không. Lác mắt hoặc teo dây thần kinh thị giác hay thấy, song ứ phù đĩa thị hiếm gặp hơn.

Tiến triển và tiên lượng

  • Những trường hợp nặng, trẻ chết khi sinh hoặc chết trong thời kỳ tuổi thơ.
  • Nếu trẻ sống sót, sau một thời gian, sự sản xuất và hấp thu giãn não thất đã hoàn chỉnh thì đầu không to ra nữa và người bệnh có thể sống một vài năm.

Chẩn đoán

  • Về lâm sàng, nếu khi đẻ đầu trẻ đã to ra và to ra rõ ràng, kết hợp với dị dạng tuỷ sống và những dị dạng khác thì chứng giãn não thất chắc chắn do bẩm sinh.
  • Chụp não thất (Ventriculography= VG) và phương pháp bơm thuốc nhuộm vào não thất bên, chất chỉ thị mầu sẽ thấy trong nước tiểu sau từ 10 - 12 phút, trong GNT từ 2 - 3 phút.
  • Nếu không thấy thuốc nhuộm trong GNT hoặc thuốc nhuộm xuất hiện muộn hơn thì có nghĩa là vị trí cản trở GNT nằm trong hệ thống não thất, ở màng não thất IV hay trên não thất IV.
  • Nếu thuốc nhuộm xuất hiện ở GNT trong thời gian bình thường và sự bài tiết qua nước tiểu muộn hơn rõ rệt thì vị trí cản trở GNT nằm ngoài hệ thống não thất.
  • Xét nghiệm GNT để chẩn đoán thể lâm sàng. Nếu bẩm sinh thì Protein và tế bào trong GNT hoàn toàn bình thường. Ngược lại mắc phải các thành phần trên đều tăng.
  • Chụp cộng hưởng từ: nhằm xác định chính xác nguyên nhân chèn ép hay nguyên nhân dị tật bẩm sinh gây ra giãn não thất. Không ít các trường hợp không có nguyên nhân thực thể.

Điều trị

  • Biện pháp duy nhất là điều trị tràn dịch não bằng ngoại khoa: tạo đường dẫn lưu giãn não thất từ não thất vào ổ bụng hoặc vào tĩnh mạch qua van 1 chiều có áp lực định sẵn.
  • Mục đích làm giảm áp lực trong não thất, làm các não thất co lại và tổ chức não giãn ra (người ta thường dùng van Hakim dẫn lưu dịch não tuỷ từ sừng trước não thất bên). 
  • Ở trẻ em, Catheter dễ bị tắc phải kiểm tra thường xuyên, có thể tạo giả nang ổ bụng (peritoneal Pseudocyste).
  • Một số bệnh nhân giảm áp dịch não tuỷ làm đau đầu dữ dội hoặc lan toả, buồn nôn, nôn.

Nguồn: Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Bệnh nhiễm trùng huyết sơ sinh có chữa khỏi hoàn toàn được không?

Bé nhà em khi sinh ra đã bị nhiễm trùng huyết sơ sinh. Bé đã được điều trị ở bệnh viện 1 tuần và đã khỏi. Bệnh nhiễm trùng huyết này có khỏi hoàn toàn không và bé có nguy cơ bị lại không ạ? Ngoài ra nó có để lại di chứng gì cho bé không, thưa bác sĩ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  890 lượt xem

Cho trẻ hơn 5 tháng tuổi đến khám muộn tại Phòng khám trẻ có nguy cơ tại bệnh viện có được không?

Em sinh non bé khi thai mới được 31 tuần 6 ngày. Hiện tại bé nhà em đã được hơn 5 tháng tuổi. Trước đó em có lịch hẹn tái khám tại PHòng khám trẻ có nguy cơ tại bệnh viện Từ Dũ, nhưng do điều kiện ở quê xa xôi nên em chưa đi được. Giờ em muốn cho bé đến khám thì có được không ạ?

  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1108 lượt xem

Khi nào con trai tôi đủ lớn để tự làm vệ sinh bao quy đầu?

- Thưa bác sĩ, con trai tôi năm nay đã được 5 tuổi. Bác sĩ cho tôi hỏi, tầm tuổi nào thì cháu có thể tự làm vệ sinh bao quy đầu của mình ạ? Cảm ơn bác sĩ!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  914 lượt xem

Làm gì để phòng tránh trẻ bị lây bệnh khi đi mẫu giáo?

- Có những biện pháp nào để phòng tránh cho bé không bị lây bệnh khi đi mẫu giáo không bác sĩ? Bác sĩ giải đáp giúp tôi với! Cảm ơn bác sĩ!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  860 lượt xem

Làm gì khi trẻ nôn ngay sau khi uống thuốc kháng sinh?

Tôi phải làm gì khi con tôi sau khi uống thuốc kháng sinh bị nôn trớ ra hết ạ? Nôn như thế sợ bé không còn thuốc trong người, tôi nên cho bé uống tiếp bằng cách nào?

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  5509 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
Cứu sống bệnh nhi bị tim bẩm sinh bằng sóng cao tần Cứu sống bệnh nhi bị tim bẩm sinh bằng sóng cao tần 00:48
Cứu sống bệnh nhi bị tim bẩm sinh bằng sóng cao tần
Nguồn: Bệnh viện nhi Trung Ương
 3 năm trước
 614 Lượt xem
10 PHÚT HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC CÁC BỆNH NGOÀI DA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ 10 PHÚT HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC CÁC BỆNH NGOÀI DA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ 09:23
10 PHÚT HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC CÁC BỆNH NGOÀI DA THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SƠ SINH VÀ TRẺ NHỎ
Trẻ sơ sinh “đại kỵ” mồ hôi trộm: Hiểu để chăm sóc con hiệu quả!!Với sức đề kháng còn non yếu, làn da sơ sinh mỏng manh dễ bị tác động bởi...
 2 năm trước
 855 Lượt xem
TIÊM VẮC XIN TRẺ BỊ SỐT THÌ NHỮNG TRIỆU CHỨNG GÌ CẦN ĐƯA TRẺ TỚI BỆNH VIỆN? TIÊM VẮC XIN TRẺ BỊ SỐT THÌ NHỮNG TRIỆU CHỨNG GÌ CẦN ĐƯA TRẺ TỚI BỆNH VIỆN? 03:06
TIÊM VẮC XIN TRẺ BỊ SỐT THÌ NHỮNG TRIỆU CHỨNG GÌ CẦN ĐƯA TRẺ TỚI BỆNH VIỆN?
Sau khi tiêm vắc xin, hệ thống miễn dịch của cơ thể sẽ phản ứng với vắc xin và đáp ứng bằng cách tạo ra kháng thể với mầm bệnh. Từ đó hệ thống miễn...
 3 năm trước
 607 Lượt xem
Đi bệnh viện gấp nếu trẻ bị Tay Chân Miệng có biểu hiện giật mình chới với. Đi bệnh viện gấp nếu trẻ bị Tay Chân Miệng có biểu hiện giật mình chới với. 01:18
Đi bệnh viện gấp nếu trẻ bị Tay Chân Miệng có biểu hiện giật mình chới với.
Giật mình chới với là 1 trong 3 biểu hiện nặng điển hình của tay chân miệng, là dấu hiệu cho thấy bé đã bị.nhiễm độc thần kinh, nếu không điều trị...
 2 năm trước
 12097 Lượt xem
VÀNG DA SINH LÝ vs VÀNG DA BỆNH LÝ VÀNG DA SINH LÝ vs VÀNG DA BỆNH LÝ 05:09
VÀNG DA SINH LÝ vs VÀNG DA BỆNH LÝ
 2 năm trước
 708 Lượt xem
Tin liên quan
Chuyện lạ có thật: Anh/chị em sinh đôi có thể khác cha
Chuyện lạ có thật: Anh/chị em sinh đôi có thể khác cha

Tất cả chúng ta đều biết rằng các anh chị em trong gia đình có thể có những người cha khác nhau - về mặt kỹ thuật khiến họ trở thành anh chị em cùng mẹ khác cha - nhưng còn với các cặp song sinh thì sao? Có, điều này có thể xảy ra.

Chuyện lạ có thật: Hai cặp song sinh giống nhau một nửa
Chuyện lạ có thật: Hai cặp song sinh giống nhau một nửa

“Sinh đôi cùng trứng hay khác trứng?” Các cặp vợ chồng và cha mẹ của cặp song sinh luôn đặt câu hỏi này, và đó là một câu hỏi dễ trả lời. Trừ một tình huống: Hai cặp song sinh giống nhau một nửa.

Bệnh Nấm Da (Ringworm) Ở Trẻ Sơ Sinh
Bệnh Nấm Da (Ringworm) Ở Trẻ Sơ Sinh

Nấm da phổ biến nhất ở trẻ em trên 2 tuổi, nhưng trẻ sơ sinh và người lớn cũng có thể mắc phải.

Bệnh vảy nến ở trẻ sơ sinh
Bệnh vảy nến ở trẻ sơ sinh

Bệnh vảy nến ở trẻ sơ sinh là gì? Biểu hiện của bệnh này như thế nào? Cách điều trị ra sao? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Bệnh vảy phấn trắng ở trẻ sơ sinh
Bệnh vảy phấn trắng ở trẻ sơ sinh

Vảy phấn trắng ở trẻ sơ sinh là bệnh gì? Dấu hiệu và triệu chứng của bệnh này là gì? Cách điều trị như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây!

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây