1

ĐIỂM DANH 8 BỆNH LÝ CỘT SỐNG PHỔ BIẾN NHẤT HIỆN NAY

Có thể bạn đã biết, cột sống là một trong những cơ quan quan trọng nhất trong hệ cơ xương khớp của chúng ta. Cột sống chính là trụ cột nâng đỡ trọng lượng cơ thể, đảm bảo các chức năng vận động như đứng thẳng, uốn mình, vặn người,...

?Vì góp mặt trong hầu hết các hoạt động thường ngày của cơ thể nên cột sống cũng dễ dàng gặp phải những tổn thương và bệnh lý, trong đó phổ biến nhất là 8 loại bệnh sau:

?Đau lưng cơ năng

Bệnh thường gặp phải ở đối tượng hay phải mang vác, lao động nặng nhọc hoặc có tư thế ngồi không thích hợp trong một khoảng thời gian dài gây ảnh hưởng trực tiếp đến cột sống.

?Chấn thương cột sống

Nếu bị ngã, nhất là ngã từ trên cao xuống hay những chấn thương liên quan đến cột sống có thể gây gãy cột sống, tổn thương dây chằng, xẹp lún đốt sống,...

?Thoái hóa đĩa đệm

Ðĩa đệm là một cấu trúc sụn-xơ nằm giữa hai đốt sống. Khi bị thoái hóa đĩa đệm, người bệnh sẽ thường xuyên bị đau lưng khi ngồi, cúi hoặc mang vác vật nặng.

?Thoát vị đĩa đệm

Khi nhân của đĩa đệm nhô ra khỏi màng xơ bao quanh đĩa và ép lên các dây chằng, rễ thần kinh kế cận sẽ gây ra hiện tượng thoát vị đĩa đệm.

?Sa đĩa đệm

Sa đĩa đệm cũng là một bệnh lý cột sống thường gặp, khoảng 98% các trường hợp là ở giữa hai cột sống lưng số 4- 5 và cột sống lưng số 5 – xương cùng.

?Loãng xương và thoái hoá cột sống

Bệnh thường xảy ra ở người trung niên do suy giảm khối lượng xương, lúc này xương xốp, giòn và dễ gãy hơn. Các đốt xương cũng rất dễ bị xẹp, lún và mọc gai.

?Viêm cứng khớp cột sống

Đây là tình trạng viêm khớp ở cột sống với các cơn đau lưng kinh niên, thường xảy ra vào ban đêm ảnh hưởng trực tiếp đến giấc ngủ của người bệnh.

?Cong vẹo cột sống

Cong vẹo cột sống thường xảy ra khi người bệnh đi đứng hoặc ngồi sai tư thế, biểu hiện là: hai vai cao thấp không đều, khi đứng hay di chuyển người thường nghiêng về một bên.

?Các bệnh lý cột sống có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng và làm thay đổi cấu trúc xương của chúng ta. Chính vì vậy, nếu phát hiện bất cứ dấu hiệu bất thường nào liên quan đến cột sống thì bạn cần đến cơ sở uy tín để kiểm tra ngay.

?Với đội ngũ bác sĩ chuyên khoa hàng đầu và cơ sở vật chất hiện đại, Chuyên khoa Cơ xương khớp - Bệnh viện Thu Cúc tự hào là địa chỉ khám và điều trị hiệu quả các bệnh về cơ xương khớp.

☎️Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào, hãy.comment hoặc inbox để được tư vấn miễn phí!

----------------------------------------

HỆ THỐNG Y TẾ THU CÚC

?Cơ sở 1: 286 Thụy Khuê - Tây Hồ - Hà Nội

?Cơ sở 2: 216 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội

?Cơ sở 3: 32 Đại Từ - Hoàng Mai - Hà Nội

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Video có thể bạn quan tâm
“Hồi sinh’’ chi thể cho bệnh nhi ung thư xương bằng phương pháp PHẪU THUẬT THAY KHỚP GỐI VÀ GHÉP XƯƠNG - DUY NHẤT TẠI BVĐK TÂM ANH. “Hồi sinh’’ chi thể cho bệnh nhi ung thư xương bằng phương pháp PHẪU THUẬT THAY KHỚP GỐI VÀ GHÉP XƯƠNG - DUY NHẤT TẠI BVĐK TÂM ANH. 02:01
“Hồi sinh’’ chi thể cho bệnh nhi ung thư xương bằng phương pháp PHẪU THUẬT THAY KHỚP GỐI VÀ GHÉP XƯƠNG - DUY NHẤT TẠI BVĐK TÂM ANH.
Thường xuyên mỏi, sưng đau đầu gối và chân, tình trạng ngày một nặng khiến việc đi lại khó khăn. Sau khi thăm khám tại bệnh viện K, bệnh nhi N.V.T...
 3 năm trước
 831 Lượt xem
PHẪU THUẬT THAY ĐỒNG THỜI 8 KHỚP NGÓN TAY CHO BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP, BIẾN CHỨNG NGÓN TAY CO QUẮP, CONG VẸO KHÔNG DUỖI ĐƯỢC SUỐT 20 NĂM, NGUY CƠ TÀN PHẾ KHI MỚI 33 TUỔI. PHẪU THUẬT THAY ĐỒNG THỜI 8 KHỚP NGÓN TAY CHO BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP, BIẾN CHỨNG NGÓN TAY CO QUẮP, CONG VẸO KHÔNG DUỖI ĐƯỢC SUỐT 20 NĂM, NGUY CƠ TÀN PHẾ KHI MỚI 33 TUỔI. 01:53
PHẪU THUẬT THAY ĐỒNG THỜI 8 KHỚP NGÓN TAY CHO BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP, BIẾN CHỨNG NGÓN TAY CO QUẮP, CONG VẸO KHÔNG DUỖI ĐƯỢC SUỐT 20 NĂM, NGUY CƠ TÀN PHẾ KHI MỚI 33 TUỔI.
Lần đầu tiên được triển khai tại Việt Nam, Trung tâm Phẫu thuật khớp - Y học thể thao BVĐK Tâm Anh đã thực hiện thành công ca mổ thay cùng lúc 8...
 3 năm trước
 1147 Lượt xem
BỆNH CỘT SỐNG TRONG CON MẮT CHUYÊN GIA BỆNH CỘT SỐNG TRONG CON MẮT CHUYÊN GIA 00:07
BỆNH CỘT SỐNG TRONG CON MẮT CHUYÊN GIA
Dân số Việt Nam chính thức bước vào giai đoạn "già hóa" từ năm 2011. Hiện nay, số người trên 65 tuổi là 7,4 triệu người, chiếm 7,7%. Tuổi thọ con...
 3 năm trước
 600 Lượt xem
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM, THOÁI HÓA CỘT SỐNG CỔ & CÁC BỆNH LÝ CỘT SỐNG THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM, THOÁI HÓA CỘT SỐNG CỔ & CÁC BỆNH LÝ CỘT SỐNG 02:17
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM, THOÁI HÓA CỘT SỐNG CỔ & CÁC BỆNH LÝ CỘT SỐNG
"Thoát vị đĩa đệm”, “Thoái hoá đốt sống cổ”, “Thoái hoá đốt sống thắt lưng”, "Gai cột sống", "Vẹo cột sống"… những bệnh lý cơ xương khớp và bệnh lý...
 3 năm trước
 828 Lượt xem
Đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam: Ứng dụng công nghệ 3D trong chẩn đoán bệnh xương khớp Đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam: Ứng dụng công nghệ 3D trong chẩn đoán bệnh xương khớp 02:14
Đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam: Ứng dụng công nghệ 3D trong chẩn đoán bệnh xương khớp
Chắc hẳn trước đây, bạn chỉ nghe đến phương pháp: “Thực nghiệm điều tra”! Đó là một thuật ngữ chuyên ngành, phục vụ công tác điều tra các vụ án của...
 3 năm trước
 842 Lượt xem
LẦN ĐẦU TIÊN TẠI VIỆT NAM: THAY KHỚP KHUỶU TOÀN PHẦN, KHÔI PHỤC CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CÁNH TAY TÀN PHẾ CHO BỆNH NHÂN BỊ TAI NẠN GIAO THÔNG LẦN ĐẦU TIÊN TẠI VIỆT NAM: THAY KHỚP KHUỶU TOÀN PHẦN, KHÔI PHỤC CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CÁNH TAY TÀN PHẾ CHO BỆNH NHÂN BỊ TAI NẠN GIAO THÔNG 06:40
LẦN ĐẦU TIÊN TẠI VIỆT NAM: THAY KHỚP KHUỶU TOÀN PHẦN, KHÔI PHỤC CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CÁNH TAY TÀN PHẾ CHO BỆNH NHÂN BỊ TAI NẠN GIAO THÔNG
 Xương bả vai trái bị gãy, vùng khuỷu trái cũng gãy hở và mất da rộng, ngực bị chấn thương… tai nạn giao thông vào tháng 5/2019 khiến chị...
 3 năm trước
 694 Lượt xem
Tin liên quan
Bệnh loãng xương ảnh hưởng đến cột sống như thế nào?
Bệnh loãng xương ảnh hưởng đến cột sống như thế nào?

Các vấn đề về cột sống là một trong những biến chứng của bệnh loãng xương, gồm có gãy xương sống và hẹp đốt sống. Sử dụng thuốc, thay đổi lối sống và tập thể dục có thể giúp kiểm soát bệnh loãng xương và phòng ngừa các vấn đề về cột sống.

Các phương pháp đo mật độ xương giúp phát hiện loãng xương
Các phương pháp đo mật độ xương giúp phát hiện loãng xương

Những người có nguy cơ mắc bệnh loãng xương được khuyến nghị đo mật độ xương 2 năm một lần. Phương pháp đo mật độ xương phổ biến nhất là DEXA nhưng ngoài ra còn một lựa chọn khác là QCT.

Bệnh loãng xương có di truyền không?
Bệnh loãng xương có di truyền không?

Loãng xương là một bệnh lý mạn tính phổ biến ảnh hưởng đến sức khỏe xương. Loãng xương là khi khối lượng và mật độ xương giảm, điều này khiến xương trở nên suy yếu và dễ gãy. Bất cứ ai cũng có thể bị loãng xương nhưng có những yếu tố làm tăng nguy cơ, gồm có tuổi tác, giới tính và di truyền. Chế độ ăn uống và lối sống cũng có thể góp phần làm cho xương kém chắc khỏe và có nguy cơ loãng xương cao. Bài viết dưới đây sẽ giải thích ảnh hưởng của gen di truyền đến nguy cơ mắc bệnh loãng xương, tầm quan trọng của việc sàng lọc và các biện pháp phòng ngừa loãng xương.

Mối liên hệ giữa bệnh loãng xương và tuyến cận giáp
Mối liên hệ giữa bệnh loãng xương và tuyến cận giáp

Tuyến cận giáp hoạt động quá mức có thể làm giảm lượng canxi trong xương, làm tăng nguy cơ loãng xương và các vấn đề sức khỏe liên quan.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây