1

28 năm hiếm muộn, mẹ 48 tuổi mắc tiền sản giật, tiểu đường thai kỳ đón con đầu lòng đồng thời mổ bóc u xơ tử cung

Ở tuổi 48, chị Nguyễn Thị H. (SN 1972, Hà Nội) cảm thấy vô cùng mãn nguyện khi đón con đầu lòng sau 28 năm hiếm muộn. “Con cái là lộc Trời cho”, nhưng lần này ông Trời không chỉ ban tặng chị món quà vô giá là một thiên thần nhỏ kháu khỉnh mà chị còn được phẫu thuật thành công khối u xơ tử cung tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội.

? Từ tháng thứ 3 của thai kỳ, chị được phát hiện tiểu đường thai kỳ, từ đó điều chỉnh chế độ dinh dưỡng hợp lý. Mang thai ở tuổi đã cao, chị xuất hiện triệu chứng phù chân - dấu hiệu điển hình của bệnh lý tiền sản giật. Đi khám tại cơ sở y tế gần nhà, chị được khuyên tới khám tại bệnh viện tuyến trên để đảm bảo an toàn cho cả sản phụ và thai nhi. Ngày 13/11/2020, tuần 34 của thai kỳ, chị tới khám và được chỉ định nhập viện tại khoa Sản bệnh A4 - Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội để theo dõi hiện tượng tiền sản giật. Qua siêu âm, chị được phát hiện nhân xơ tử cung kích thước 71 x 47 x 74mm. Được biết, chị có tiền sử mổ u xơ tử cung một lần vào năm 2012.

? Trong quá trình dưỡng thai tại khoa A4, chị được các bác sĩ theo dõi sát sao, hiện tượng phù chân được cải thiện. Sang tuần 35, chị được chỉ định mổ chủ động để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé.

Ngày 19/11/2020, ca mổ được thực hiện bởi Ths. Bs CKII. Đỗ Khắc Huỳnh - Phó giám đốc Bệnh viện.

?? Kết quả, 1 bé gái kháu khỉnh 2100g chào đời. Khối u xơ tử cung của chị cũng được loại bỏ. Tình trạng sức khỏe của mẹ và em bé đều ổn định, hiện đang được chăm sóc và theo dõi tại khoa A4 - Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội.

-----------------------

Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội

☎ Tổng đài đặt khám: 1900 6922

? Cơ sở 1: Số 929 Đường La Thành, Phường Ngọc Khánh, Quận Ba Đình, Hà Nội

? Cơ sở 2: Số 38 Cảm Hội, Hai Bà Trưng, Hà Nội

? Cơ sở 3: Số 10 Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội

Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Blog khác của bác sĩ
Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Bị tiền sản giật có nên tự kiểm tra protein nước tiểu tại nhà không?

- Bác sĩ ơi, bà bầu bị tiền sản giật có nên tự kiểm tra protein nước tiểu tại nhà không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  811 lượt xem

Làm xét nghiệm tiểu đường thai kì có cần nhịn ăn?

Vào tuần thứ 29, em đi khám thai thì bác sĩ bảo em bị tiểu đường thai kỳ. Bác sĩ hẹn 2 tuần sau tái khám sẽ làm xét nghiệm máu để xem định lượng HbA1c và định lượng Glucose sau ăn 2 giờ là thế nào? Vậy, trước khi làm hai xét nghiệm này em có cần nhịn đói không hay vẫn ăn bình thường

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1602 lượt xem

Cần lưu ý gì khi bị tiểu đường thai kì?

Đi tầm soát tiểu đường thai kỳ ở tuần thứ 27 bằng test dung nạp 75g đường, em thấy có kết quả: Glucose lúc đói: 94,61 mg/dl; sau 1 giờ: 162, 64mg/dl; sau 2 giờ: 143,43 mg/dl. Có đúng là em bị tiểu đường thai kỳ không? Vậy, em phải lưu ý những gì?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  582 lượt xem

Tiểu đường thai kì cần chế độ ăn thế nào?

Mang thai 28 tuần, bs bảo em bị tiểu đường. Em đi xét nghiệm thì có kết quả: Đường huyết lúc đói: 5,4mmol/L. Sau uống 1 giờ: 11,5mmol/L. Sau uống 2 giờ: 9,6mmol/L. Em phải có chế độ ăn tiết chế thế nào để kiểm soát được đường huyết ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  613 lượt xem

Tiểu đường thai kỳ có lặp lại khi mẹ mang bầu lần tiếp theo?

Em đang có một bé gái 6 tuổi, hiện đã qua 2 lần sinh mổ. Bé thứ 2 được 25 tuần thì em bị tiểu đường, phải chích insulin sáng chiều và đến tuần 36 thì bé mất. Em có tiền sử bị tiểu đường như vậy, lần này nếu mang thai liệu có bị tiểu đường và sinh mổ lần nữa có sao không?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  605 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
Tiểu đường thai kỳ có nguy hiểm không? Tiểu đường thai kỳ có nguy hiểm không? 11:56
Tiểu đường thai kỳ có nguy hiểm không?
 Tiểu đường thai kỳ là tình trạng rối loạn dung nạp glucose, khởi phát hoặc được phát hiện lần đầu tiên trong lúc mang thai
 3 năm trước
 691 Lượt xem
Tiểu đường thai kỳ, thai to, mẹ cùng con vượt cạn an toàn Tiểu đường thai kỳ, thai to, mẹ cùng con vượt cạn an toàn 07:10
Tiểu đường thai kỳ, thai to, mẹ cùng con vượt cạn an toàn
Tất cả là nhờ thai sản trọn gói Thu Cúc
 3 năm trước
 514 Lượt xem
Cảnh báo nguy cơ tiền sản giật nguy hiểm ở thai phụ Cảnh báo nguy cơ tiền sản giật nguy hiểm ở thai phụ 02:57
Cảnh báo nguy cơ tiền sản giật nguy hiểm ở thai phụ
...Khi khám thai ở tuần thứ 38, phát hiện dấu hiệu bất thường cảnh báo nguy cơ tiền sản giật nguy hiểm có thể đe dọa tới cả tính mạng mẹ và...
 3 năm trước
 473 Lượt xem
Đồng hành vượt cạn cùng mẹ bầu Ấn Độ thai 37w3d rỉ ối Đồng hành vượt cạn cùng mẹ bầu Ấn Độ thai 37w3d rỉ ối 11:33
Đồng hành vượt cạn cùng mẹ bầu Ấn Độ thai 37w3d rỉ ối
 Lắng nghe tư vấn của bác sĩ về chủ đề Rỉ ối trong thai kỳ---
 3 năm trước
 743 Lượt xem
MẸ BẦU BỊ TIỂU ĐƯỜNG THAI KỲ NÊN ĂN GÌ? MẸ BẦU BỊ TIỂU ĐƯỜNG THAI KỲ NÊN ĂN GÌ? 09:08
MẸ BẦU BỊ TIỂU ĐƯỜNG THAI KỲ NÊN ĂN GÌ?
 Mẹ bầu tiểu đường thai kỳ cần có một chế độ dinh dưỡng hợp lý để vừa có thể kiểm soát đường huyết, vừa cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho thai...
 3 năm trước
 613 Lượt xem
Tin liên quan
Tiểu đường thai kỳ: những điều bạn nên biết
Tiểu đường thai kỳ: những điều bạn nên biết

Tiểu đường thai kỳ nếu không được kiểm soát tốt sẽ dẫn đến các biến chứng cho cả mẹ và bé trong khi mang thai và khi sinh nở.

Tiểu đường thai kỳ ảnh hưởng đến em bé như thế nào?
Tiểu đường thai kỳ ảnh hưởng đến em bé như thế nào?

Chỉ số đường huyết cao trong suốt thai kỳ và quá trình chuyển dạ làm tăng nguy cơ em bé bị hạ đường huyết sau khi sinh và trẻ sinh ra quá to.

Tiểu đường thai kỳ: Những hệ lụy lâu dài
Tiểu đường thai kỳ: Những hệ lụy lâu dài

Đôi khi bệnh tiểu đường thai kỳ không biến mất sau khi sinh. Nếu đây là trường hợp của bạn, bạn sẽ được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường tuýp 2.

Chế độ ăn cho bà bầu bị tiểu đường thai kỳ
Chế độ ăn cho bà bầu bị tiểu đường thai kỳ

Bà bầu bị tiểu đường thai kỳ cần phải lưu ý đến chế độ ăn kiêng như thế nào? Hãy cùng tìm câu trả lời trong bài viết cụ thể sau đây!

Kiểm soát tiểu đường thai kỳ
Kiểm soát tiểu đường thai kỳ

Chìa khóa để kiểm soát tình trạng là theo dõi mức đường trong máu của bạn. Điều này giúp kiểm soát bệnh và đảm bảo rằng kế hoạch điều trị đang hiệu quả.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây