Tìm hiểu về kỹ thuật thu gọn chóp mũi quá khổ trong nâng mũi
Hình ảnh thực tế (Click xem ảnh to)
Chính vì thế trong phẫu thuật nâng mũi việc can thiệp chỉnh sửa đầu mũi thường là thao tác rất phổ biến để tạo dáng mũi thon đẹp, ưa nhìn và duyên dáng. Vậy làm sao để xử lý tình trạng này?
Như nào là chóp mũi to?
Chóp mũi to là tình trạng đầu mũi phì to như dáng củ tỏi, cà chua khiến chiếc mũi trông có phần quá cỡ và gương mặt thô kệch thiếu đường nét, kém duyên dáng. Có khá nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng này như quá phát mô mềm hoặc các thành phần ở đầu mũi như trụ mũi, sụn cánh mũi, sụn vách ngăn có cấu trúc bất thường.
Chi tiết phương pháp thu gọn chóp mũi
Để thu nhỏ chóp mũi, kỹ thuật thường là bóc tách phần chóp/đầu mũi ra, tác động trực tiếp lên phần mô mềm hoặc sụn làm to đầu mũi, sau đó khéo léo khâu kéo lại bằng chỉ thẩm mỹ để đạt được kết quả như mong muốn. Như vậy, giải pháp hiệu quả nhất chính là sử dụng kỹ thuật nâng mũi cấu trúc, tức là vừa tiến hành thu nhỏ đầu mũi, vừa chỉnh sửa, tái cơ cấu lại sóng mũi và cánh mũi giúp cân đối các bộ phận trên khuôn mặt.
Theo đó, tùy vào từng trường hợp và nguyên nhân chóp mũi phì đại mà bác sĩ sẽ áp dụng những kỹ thuật phù hợp với từng người
Với trường hợp mũi củ tỏi, cà chua. Nếu chóp/đầu mũi to do mô mềm quá dày bác sĩ sẽ tiến hành tiểu phẫu để cắt bỏ bớt mô mềm đi, làm mỏng đầu mũi, tạo hình để đầu mũi không còn to, dày và thô. Nếu đầu mũi to do sụn vách ngăn 2 bên cánh mũi lỏng lẻo, sụn đầu mũi có hình tù to thì bác sĩ sẽ tiến hành xử lý sụn bằng cách gọt bớt đầu sụn, sau đó cố định 2 bên sụn vách ngăn cho khép vào nhau và dựng đứng lên.
Với trường hợp đầu mũi to, dài: bác sĩ sẽ tiến hành cắt bớt đầu sụn sau đó ghép sụn vách ngăn với đầu hướng lên để nâng cao đầu mũi theo tỉ lệ nâng mũi chuẩn.
Với trường hợp đầu mũi to và cánh mũi rộng: bác sĩ sẽ kết hợp cả kỹ thuật thu gọn đầu mũi, xử lý sụn đầu mũi với thu nhỏ cánh mũi.
Ưu điểm của các kỹ thuật xử lý, thu gọn đầu/chóp mũi quá khổ là giúp tôn tạo dáng mũi với đầu và sống mũi tỉ lệ, cân đối với nhau trong quá trình nâng mũi. Sau khi chỉnh sửa đầu mũi quá khổ kết hợp nâng sống mũi bệnh nhân hoàn toàn có thể tự tin sở hữu chiếc mũi thanh tú với phần đầu mũi nhỏ ngọn, mềm mại.
Nhắc đến cánh mũi trong phẫu thuật nâng mũi, mọi người thường quen thuộc với các khái niệm như thu gọn cánh mũi, cuộn cánh mũi hay cắt cánh mũi, mà ít ai biết đến một kỹ thuật khá phức tạp khác là treo cánh mũi xệ.
Có bao giờ bạn thắc mắc các bác sĩ thẩm mỹ thường mổ đường nào để thực hiện một quy trình nâng mũi không?
Nâng mũi cấu trúc với nhiều ưu điểm vượt trội đã tạo nên những khác biệt ấn tượng và trở thành phương pháp thẩm mỹ làm đẹp được nhiều khách hàng đặc biệt ưa chuộng trong nhiều năm qua.
Chiếc mũi vốn được xem là một trong 5 “ngũ quan” quan trọng nhất trên cơ thể con người, bởi thế mà ai ai cũng muốn sở hữu một chiếc mũi đẹp hài hòa với tổng thế khuôn mặt.
Giới khoa học đã chứng minh và đưa ra kết luận rằng những người sống tại vùng khí hậu nóng ẩm thường có mũi thấp, tẹt và rộng, ngược lại người sống tại vùng khí hậu lạnh, khô lại có mũi cao và hẹp hơn.
- 0 trả lời
- 1203 lượt xem
Mặt có dấu hiệu tích nước thì có phải là một trong những triệu chứng sẽ gặp khi dùng thuốc sau khi nâng mũi không ạ ?
- 2 trả lời
- 2641 lượt xem
Tôi có nghe đến phương pháp nâng mũi sử dụng sụn sườn tự thân. Vậy sụn sườn được lấy ở đâu ạ?
- 2 trả lời
- 8331 lượt xem
Cho em hỏi là trong nâng mũi cấu trúc thì sụn sườn có bị teo đi theo thời gian không?
- 2 trả lời
- 3231 lượt xem
Tôi có qua 2 trung tâm thẩm mỹ khác nhau, có trung tâm tư vấn dùng Megaderm, có trung tâm thì nói không cần. Các bác sĩ có thể giải thích rõ công dụng của chất liệu này và khi nào cần dùng không ạ?
- 3 trả lời
- 47074 lượt xem
Cho em hỏi là sau nâng mũi trong mũi em có lồi ra 1 cục nhỏ. Em sợ sụn giả lồi rồi đâm thủng niêm mạc mũi chui ra (giống như trong ảnh ạ). Như thế có phải là biến chứng không ạ?