Nguyên nhân khiến mạch máu nổi rõ ở mí mắt?
Những tĩnh mạch này có thể giảm kích thước khi áp lực giảm đi nhưng sẽ không tự biến mất.
Các tĩnh mạch lớn xung quanh mắt có thể được điều trị bằng các laser bước sóng dài như Alexandrite 755nm hoặc laser Nd:YAG 1064nm. Khi điều trị các tĩnh mạch ở mí mắt trên hoặc gần mắt, một miếng chắn bằng kim loại cần được đặt vào dưới mí mắt để bảo vệ mắt không bị tổn thương do laser.
Nguyên nhân gây tĩnh mạch mạng nhện
Nguyên nhân nào gây tĩnh mạch mạng nhện? Có phải do bắt chéo chân không?
- 7 trả lời
- 1178 lượt xem
Cách điều trị giãn vỡ mao mạch trên mặt
Da của tôi khá trắng và tôi đã thử điều trị bằng liệu pháp IPL nhưng không có hiệu quả. Không biết có phải do chuyên viên đã chọn nhầm chế độ thiết lập hay do da tôi quá dày và cần loại laser mạnh hơn. Tôi muốn tìm một phương pháp có thời gian hồi phục ngắn nhất có thể.
- 8 trả lời
- 2067 lượt xem
Cách loại bỏ tĩnh mạch mạng nhện màu đỏ xung quanh mũi
Tôi cần chọn phương pháp nào để xử lý các đường tĩnh mạch mạng nhện đỏ bắt đầu xuất hiện xung quanh mũi?
- 9 trả lời
- 1893 lượt xem
Cách hiệu quả nhất để điều trị các tĩnh mạch xanh trên chân?
Tôi có các đường tĩnh mạch màu xanh nổi rõ ở bắp chân (không phải giãn tĩnh mạch). Phương pháp nào có thể điều trị tình trạng này hiệu quả nhất?
- 7 trả lời
- 1800 lượt xem
Cách xử lý các tĩnh mạch lớn dưới mắt?
Có loại laser nào có thể thu nhỏ các đường tĩnh mạch trên mặt không?
- 6 trả lời
- 2731 lượt xem
Suy giãn tĩnh mạch và tĩnh mạch mạng nhện ở chân
Suy giãn tĩnh mạch không chỉ đơn thuần là một vấn đề về thẩm mỹ mà còn có thể dẫn đến những vấn đề khác nếu không được can thiệp điều trị.
Chắc hẳn chúng ta ai cũng đã từng ít nhất một lần gặp phải hiện tượng sau khi ngồi ở một tư thế quá lâu, chân đột nhiên bị tê rần, châm chích giống như có hàng trăm mũi kim cùng đâm vào da một lúc. Đã bao giờ bạn tự hỏi tại sao điều này lại xảy ra chưa?
Chắc hẳn hầu hết mọi người đều đã từng bị sưng mắt cá chân ít nhất một lần do nguyên nhân nào đó. Hiện tượng này xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau, ví dụ như trẹo mắt cá chân, tích nước, đứng trong thời gian dài hoặc đây cũng có thể là dấu hiệu của một vấn đề nghiêm trọng hơn.
“Suy tĩnh mạch chân (suy tĩnh mạch chi dưới) có tỷ lệ người mắc bệnh rất cao. Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO): Suy tĩnh mạch chi dưới thường gặp ở khoảng 35% người đang làm việc và 50% người đã nghỉ hưu, trong đó, phụ nữ gấp 3 lần nam giới. Về mặt bệnh lí, các triệu chứng diễn ra âm thầm và không được quan tâm đúng mức. Vì thế, hiện nay có nhiều ca để lại biến chứng nguy hiểm vì không được phát hiện và chữa trị kịp thời.