V1 KHÁC "1 TRỜI 1 VỰC" SAU KHI NÂNG NGỰC 1 NĂM TẠI DrD
Hình ảnh thực tế tái khám của khách hàng sau 1 năm nâng V1 chất liệu Nano chip Ergonomix tại DrD. Xem thêm nâng ngực
Tình trạng trước: Ngực lệch nhiều, bên cao bên thấp.
Sau thực hiện 1 năm:
V1 cân đối 2 bên, tự nhiên, mềm mại.
Khe ngực đạt chuẩn tỷ lệ của 1 khe ngực đẹp.
Dáng ngực chuyển động linh hoạt: Đứng hình giọt nước, nằm hình tròn.
ỨNG DỤNG 3 CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI TRONG PHẪU THUẬT NÂNG V1 TẠI DrD
Công nghệ dựng hình mô phỏng kết quả VECTRA XT PLUS thế hệ mới
Công nghệ thử size trực tiếp SIZER SYSTEM.
Công nghệ dao mổ PLASMA hiện đại.
Hãy INBOX ngay để được tư vấn cụ thể nhé!
Ths.Bs Lê Hữu Điền
Dịch vụ được thực hiện tại Bệnh viện theo tiêu chuẩn của Bộ Y Tế.
Cách khắc phục túi độn nâng ngực bị nhỏ
Tôi cảm thấy túi độn của mình quá nhỏ (tôi đặt túi nước muối size 275 cc được làm đầy thành 300 cc, đặt ở dưới cơ ngực). Có vẻ như bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ đã không tư vấn cho tôi chọn đúng kích cỡ. Tôi hiện vẫn mặc cỡ áo ngực cũ. Xin hãy cho tôi lời khuyên
Nâng ngực chảy xệ bằng công nghệ hút mỡ điêu khắc Vaser hi def
Tôi chuyên tập luyện thể thao (cao 1m79, nặng 58kg), thích chạy bộ và nâng tạ, và muốn nâng ngực chảy xệ kết hợp đặt túi độn lên size C cup (tôi hiện đang ở size 34B). Tôi muốn giữ dáng người thể thao, tự nhiên. Liệu có nên đặt túi độn độ nhô trung bình kích cỡ khoảng 300cc hoặc các bác sĩ có đề xuất gì khác không? Ngoài ra tôi đã đọc về hút mỡ điêu khắc Smartlipo/Vaser Hi Def để nâng ngực chảy xệ, liệu tôi có phải là ứng viên phù hợp? Hay nâng ngực chảy xệ với đường rạch quanh núm vú là lựa chọn duy nhất của tôi? Cuối cùng, có cách nào để khắc phục tình trạng hai bên ngực lệch, mất cân đối của tôi không? Xin cảm ơn!
2 năm sau nâng ngực, chỉ khâu để lại trồi lên gây đau, phải làm gì?
Chào bác sĩ, tôi đã nâng ngực cách đây 2 năm, nhưng ngày đó sau khi nâng được vài tháng tôi thấy một sợi chỉ nhỏ màu xanh dưới da bên ngực trái gần vết sẹo, và đến bây giờ nó vẫn ở đó, bắt đầu thấy đau đau và hình như nó đang đùn lên, cảm giác như có một cái nút ở đó. Tôi nên xử lý nó như nào? Xin cảm ơn!
Cách tốt nhất để khắc phục co thắt bao xơ sau nâng ngực?
Tôi đã phẫu thuật nâng ngực bằng túi độn khoảng 10 năm trước, túi nước muối và đặt dưới cơ. Tôi bị co thắt bao xơ ở ngực bên phải và đã thử mát-xa, dùng thuốc Singulair theo như lời bác sĩ nhưng không đỡ. Sắp tới tôi sẽ phải phẫu thuật để khắc phục. Tôi nghe nói có hai phương pháp phẫu thuật là cắt bỏ bao xơ và thay thế túi độn hoặc chỉ mở bao xơ. Vậy phương pháp nào tốt hơn? Tôi cũng thấy kích thước túi độn hiện tại nhỏ quá và muốn thay túi lớn hơn. Tôi rất sợ vấn đề này lại xảy ra lần nữa.
Làm răng hoặc các thủ thuật phẫu thuật khác sau nâng ngực có thể bị co thắt bao xơ không?
Sau khi phẫu thuật nâng ngực bằng túi độn mà đi làm răng hay các thủ thuật phẫu thuật khác thì có bị co thắt bao xơ không? Tôi có nghe nói là sau khi đặt túi độn ngực thì cần bắt đầu một đợt kháng sinh dự phòng trước khi đi làm răng để ngăn ngừa nguy cơ co thắt bao xơ. Có đúng là như thế không? Ngoài ra, nếu làm các phương pháp phẫu thuật khác thì có thể bị co thắt bao xơ không?
Kết hợp các quy trình thẩm mỹ có thể giúp giảm chi phí tổng thể thực hiện một số quy trình phẫu thuật đồng thời có thể tiết kiệm thời gian của bạn về lâu dài. Nếu bạn đang xem xét nâng ngực bằng túi độn thì có một vài quy trình bổ trợ có thể đi kèm.
Phẫu thuật nâng ngực là bước đầu tiên để có thể có được khuôn ngực bạn mong muốn. Những gì bạn làm trong quá trình hậu phẫu sẽ ảnh hưởng đến kết quả tổng thể của quy trình này và có thể đóng vai trong quan trọng trong việc quy trình phẫu thuật của bạn có để lại biến chứng nào hay không.
Nếu có một thứ trong cuộc đời bạn có thể hoàn toàn tin tưởng được thì đó chính là tình trạng ngực sẽ không ở vị trí cũ của nó. Mang thai, cho con bú và lão hóa chỉ là 3 yếu tố có thể thay đổi kích cỡ và vị trí của ngực bạn.
Không may là, trọng lực liên tục tác động kết hợp với tuổi tác và làn da bị tác hại bởi ánh mặt trời sẽ làm mất đi độ đàn hồi của các mô xung quanh khuôn ngực người phụ nữ, điều này có thể khiến khuôn vú bị chảy xệ xuống trên ngực.
Trả lời ngắn gọn có lẽ là không. Nếu không thực sự cần thiết, thì tại sao mọi bệnh nhân khi tìm hiểu về phẫu thuật nâng ngực lại đều ấn tượng với con số 10 ma thuật.