TẠI SAO NÊN LÀM 2 DỊCH VỤ CÙNG MỘT LÚC
Đa số các khách hàng đến làm đẹp đều ưu tiên lựa chọn 2 dịch vụ trở lên, bởi vì:
1. Làm từ 2 hoặc 3 dịch vụ làm đẹp trở lên thì kết quả thay đổi sẽ rõ rệt hơn.
2. Tiết kiệm được thời gian nghỉ dưỡng, kiêng cữ.
3. Làm theo combo sẽ tiết kiệm được chi phí thay vì làm từng dịch vụ riêng lẻ.
Còn chần chừ gì nữa mà không gọi đến hotline 0906.020.020 để thay đổi vẻ bề ngoài một cách toàn diện nhất nhé!
Chương trình "Đẹp có đôi" - Trao quà tặng - Gửi yêu thương :
Ưu đãi ngập tràn đến 30% tất cả dịch vụ nâng mũi và độn cằm cả nhà nha
--------------------------------
♛THẨM MỸ VIỆN MH BEAUTY
►► 632 Sư Vạn Hạnh F10 Q10 TP.HCM
►►HOTLINE: 0906.020.020
Ổ tụ dịch ở vùng thắt lưng của tôi đang lan ra, bị cứng và bắt đầu bị bầm tím – như thế là sao?
Vùng thắt lưng của tôi có một ổ tụ dịch, tôi đã đi rút dịch hai lần. Vùng đó có những chỗ lồi lõm không đều nên tôi dùng con lăn để lăn khắp vùng, nhằm làm phẳng nó, đến ngày hôm sau thì vùng đó bắt đầu bị bầm tím. Bây giờ ổ tụ dịch đang ngày càng to ra, cứng lại. Tôi lo là nó sẽ như vậy vĩnh viễn. Nhìn thì có vẻ nó không có nhiều dịch tích tụ như lúc trước, nhưng nó ngày một lan ra và cứng hơn. Xin các bác sĩ hãy cho tôi lời khuyên.
1 tháng sau hút mỡ thì bị tụ dịch, giờ 1 tháng nữa đã trôi qua và ổ tụ đã được hấp thụ, nhưng vùng đó thì lại bị cứng – đây có phải là mô xơ không?
Đến nay tôi đã làm hút mỡ được 2 tháng. Sau tháng đầu tiên kể từ khi hút mỡ, tôi bị tụ dịch ở dưới cánh tay. Trao đổi với bác sĩ thì bác sĩ bảo ổ tụ nhỏ, cơ thể tự hấp thụ được khi dùng đồ nịt... Đúng là một tuần sau thì ổ dịch tụ lặn mất, nhưng bây giờ cái chỗ đó bị cứng lại. Nếu đây là mô xơ sau hút mỡ thì tôi phải làm gì để loại bỏ nó một cách hiệu quả?
Tôi bị tụ dịch sau hút mỡ cánh tay, đã rút dịch nhiều lần – có nên tiêm chất gây xơ cứng để chữa ổ tụ không?
Tôi đã làm hút mỡ tumescent cánh tay 3 tuần trước và được chẩn đoán bị tụ dịch sau phẫu thuật. Đã rút dịch nhiều lần đến cho khi thể tích dịch giảm dần. Tôi đã rút tổng cộng 6 lần kể từ khi làm hút mỡ. Bác sĩ nói không có gì đáng lo vì bác sĩ sẽ tiếp tục rút dịch cho tới khi nhận ra thể tích dịch tụ giảm đi. Bắt đầu là 10 ml ở tay phải và 8 ml ở tay trái. Hâm nay chỉ còn 6 ml ở tay phải và 6 ml ở tay trái. Bác sĩ có thể tiêm chất gây xơ cứng vào tĩnh mạch mạng nhện. Tôi có nên chọn làm cách này để xử lý tụ dịch hay không?
Ổ tụ dịch cứng đầu mãi không khỏi – có thể mặc kệ ổ tụ dịch trong bao lâu trước khi nó gây vấn đề?
Tôi đã làm hút mỡ được gần 4 tuần, bị tụ dịch ở bên phải bụng và nó cứ liên tục quay lại mặc dù tôi đã làm theo chỉ dẫn của bác sĩ là kê cao chân và tránh hoạt động mạnh. Hiện giờ tôi không còn ở gần chỗ bác sĩ nữa. Tôi đã bay ra nước ngoài để ở bên gia đình vào kỳ nghỉ lễ, tôi sẽ không quay lại trong khoảng 1 tháng tới. Có thể không rút dịch của ổ tụ trong bao lâu trước khi quá muộn? Tôi đang tự rút dịch, cũng khá thành công, nhưng không dám làm tiếp vì sợ sơ sẩy gây tai nạn.
Tại sao các bác sĩ không cung cấp dịch vụ thu nhỏ ngực từ cúp D xuống cúp B?
Tôi có ngực cup "D" và muốn trở thành ngực cup "B". Tại sao hầu hết các bác sĩ không cung cấp dịch vụ thu nhỏ vú này?
Vi khuẩn kháng lại thuốc kháng sinh là mối quan tâm ngày càng gia tăng.
Nếu bạn bị mụn, chắc hẳn bạn cũng hiểu được rằng đôi khi các biện pháp trị mụn thông thường không có tác dụng.
Đau sau tạo hình thành bụng là cảm giác căng tức lan khắp phạm vi vùng phẫu thuật, có thể hạn chế bằng thuốc giảm đau và một số biện pháp khác.
Nhiều người cho rằng vi khuẩn mụn p. acnes là tác nhân gây mụn nhưng thực tế, hệ miễn dịch của cơ thể mới là nguyên nhân chính gây ra các phản ứng viêm và mụn trứng cá. Do đó, các phương pháp tác động trực tiếp lên hệ miễn dịch sẽ đem lại hiệu quả lâu dài hơn trong việc điều trị mụn.
Nhiều người cho rằng chỉ có các loại mụn thể nặng như mụn bọc hay mụn viêm mới để lại sẹo, còn mụn cám hay mụn đầu đen thì cùng lắm chỉ khiến cho lỗ chân lông bị to ra.