Niềng răng là một quá trình sử dụng lực nhẹ nhàng để di chuyển răng về vị trí mong muốn trên cung hàm.
Khi được thực hiện bởi bác sĩ chuyên môn cao và tuân thủ đúng hướng dẫn chăm sóc, niềng răng sẽ:
- Không làm hỏng răng: Răng và xương hàm có khả năng thích nghi với lực tác động, vì vậy không gây yếu răng.
- Không ảnh hưởng đến men răng: Nếu vệ sinh răng miệng đúng cách, men răng sẽ được bảo vệ tối ưu trong suốt quá trình niềng.
- Không làm lung lay răng lâu dài: Mặc dù răng có thể hơi lung lay trong quá trình di chuyển, nhưng sau khi ổn định, răng sẽ trở nên chắc chắn như bình thường.
Khi nào niềng răng có thể gây hại?
- Bác sĩ thiếu kinh nghiệm: Lực chỉnh nha không đúng có thể gây tổn thương răng hoặc xương hàm.
- Vệ sinh răng miệng kém: Lơ là việc chăm sóc răng miệng khi niềng có thể dẫn đến sâu răng hoặc viêm lợi.
- Không tuân thủ hướng dẫn: Sử dụng hàm duy trì không đúng cách sau khi tháo niềng có thể gây lệch răng trở lại.
Niềng răng tại Nha Khoa ATHENA – Đảm bảo an toàn tuyệt đối
- Đội ngũ bác sĩ chỉnh nha chuyên sâu với nhiều năm kinh nghiệm.
- Sử dụng công nghệ hiện đại như quét dấu răng iTero và mắc cài tự buộc, đảm bảo lực kéo ổn định và chính xác.
- Chăm sóc khách hàng toàn diện với hướng dẫn chi tiết về vệ sinh và bảo vệ răng miệng trong suốt quá trình niềng.
- Cam kết kết quả rõ ràng, mang đến nụ cười đẹp và khỏe mạnh nhất cho bạn.
Nếu bạn đang lo lắng về vấn đề này, hãy yên tâm lựa chọn niềng răng tại Nha Khoa ATHENA! Đội ngũ chuyên gia của chúng tôi luôn đồng hành và mang đến trải nghiệm chỉnh nha an toàn, không đau và hiệu quả tối ưu.
Cung Nance có tác dụng gì trong quá trình niềng răng?
Tôi mới nhổ 4 răng tiền hàm và đang đeo niềng răng và bác sĩ nói là tôi cần phải đeo cung Nance cho hàm trên còn hàm dưới thì chỉ cần lắp band lên răng hàm. Tại sao tôi lại phải đeo dụng cụ này? Bác sĩ chẩn đoán là tôi bị sai khớp cắn loại 1 và khớp cắn hở ở ngay phía trước răng hàm thứ nhất. Các bác sĩ giải thích cho tôi với. Với cả tôi đã niềng răng được 6 tháng rồi mà sao khoảng trống vẫn chưa khít lại?
Tôi không muốn niềng răng, liệu dán sứ veneer có tốt hơn không?
Hai răng cửa của tôi to hơn so với những răng còn lại, trong đó có một răng còn hơi bị lệch một chút. Ngoài ra, hai răng bên cạnh còn hơi thụt vào bên trong. Tôi không muốn đeo niềng, vậy bằng phương pháp dán sứ veneer có giải quyết được vấn đề không?
Có thể dùng niềng răng trong suốt Invisalign sau khi niềng răng truyền thống không?
Tôi đã dùng niềng răng kim loại (có mắc cài) để điều chỉnh vấn đề răng hô và thu hẹp răng thưa nhưng sau khi tháo niềng tôi lại không dùng hàm duy trì. Vì thế, hiện tại các răng lại bắt đầu xuất hiện khoảng trống. Tôi đã tháo niềng được vài năm và không biết bây giờ nên làm gì. Liệu niềng răng trong suốt Invisalign (không mắc cài) có phải là giải pháp tốt nhất đối với vấn đề của tôi không? Tôi có thể cần dùng hàm duy trì không?
Tôi trồng 3 răng giả, tôi có thể niềng răng hay dùng hàm duy trì không?
Tôi có ba răng giả, 2 răng nanh và một răng tiền hàm ở hàm trên. Tôi nhận thấy hai răng cửa đang có dấu hiệu chìa ra ngoài. Tôi nên dùng hàm duy trì hay niềng răng để đẩy răng lại vị trí cũ?
Sau khi niềng răng thì nên dùng loại hàm duy trì nào, nhựa trong suốt hay kim loại?
Tôi đeo niềng răng 18 năm trước. Sau đó bác sĩ cho tôi dùng hàm duy trì trông giống như niềng răng trong suốt Invisalign. Tôi rất thích chiếc hàm duy trì này vì nó giữ cho răng tôi thẳng hàng trong suốt nhiều năm. Nhưng khi tôi làm mất nó và đến gặp một bác sĩ khác để mua một chiếc mới thì bác sĩ lại đưa cho tôi hàm duy trì bằng kim loại. Tôi nhận thấy khi dùng loại hàm duy trì kim loại này thì răng không được thẳng như hàm bằng nhựa mà tôi dùng trước đây. Có phải hàm kim loại không tốt bằng hàm nhựa không?
Đeo thun kéo thường là một phần quan trọng của quá trình nắn chỉnh răng. Nếu như được chỉ định mà không đeo thun kéo theo đúng hướng dẫn thì thời gian niềng răng sẽ kéo dài hơn và khó mà đạt được kết quả tối ưu.
Bạn đã quyết định niềng răng và đang hào hứng vì sắp có được hàm răng đẹp hằng mơ ước nhưng lại thắc mắc không biết quá trình này gồm có những bước nào. Dưới đây là 5 bước từ bắt đầu đến kết thúc của quá trình niềng răng.
Khi niềng răng thì cuối cùng sẽ có một người quá trình nắn chỉnh răng hoàn thành và bạn có thể được tháo toàn bộ các mắc cài và dây cung khỏi răng. Vậy bạn có bao giờ tự hỏi những gì sẽ diễn ra khi tháo niềng và nhiều tháng sau đó không?
Hầu hết các loại niềng răng đều được cấu tạo nên từ hai bộ phận chính là mắc cài và dây cung. Mắc cài là các mấu nhỏ được gắn lên mỗi răng, có tác dụng giữ cố định dây cung. Dây cung là bộ phận chính thực hiện nhiệm vụ nắn chỉnh răng và hiện nay có hai loại dây cung chính.
Khi đã quyết định bắt đầu niềng răng, chắc chắn bạn sẽ thắc mắc về những gì mà bạn sẽ trải qua trong các giai đoạn khác nhau của quá trình. Tất nhiên, mỗi trường hợp đều khác nhau nhưng dưới đây là những trải nghiệm chung của đa số những người đã từng niềng răng.