NIỀNG RĂNG CÓ PHẢI NHỔ RĂNG KHÔNG? NHỮNG TRƯỜNG HỢP NÀO CẦN NHỔ RĂNG KHI NIỀNG?
Đây là thắc mắc của rất nhiều khách hàng khi tới tư vấn tại Nha khoa Vân Anh. Băn khoăn về vấn đề nhổ răng trước khi niềng gây đau đớn, làm ảnh hưởng đến quá trình ăn uống, khiến nhiều khách hàng ngần ngại khi quyết định niềng răng. Hãy để chúng tôi giải đáp chi tiết để bạn hiểu rõ hơn nhé!
Trong một số trường hợp, để tạo khoảng trống giữa các răng, giúp cho những chiếc răng mọc lệch được sắp xếp một cách đều đặn hơn, người niềng bắt buộc phải nhổ răng. Không chỉ tạo ra khoảng trống để răng dịch chuyển về đúng vị trí, nhổ răng khi niềng còn giúp ngăn ngừa nguy cơ dẫn đến các bệnh lý về răng miệng và biến chứng nguy hiểm.
Tuy nhiên, nếu hàm răng thưa hoặc răng mọc không quá dày, bạn có thể niềng mà không cần nhổ răng.
Đây là tình trạng răng mọc chìa ra ngoài hoặc thụt vào trong, gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ của toàn bộ khuôn mặt cũng như gióng nói của người bệnh. Trong trường hợp này, bác sĩ có thể chỉ định nhổ răng để lấy khoảng trống kéo chữa hô răng.
Với khung hàm nhỏ, răng mọc lệch hoặc chen chúc nhau sẽ khiến cho hàm răng trở nên lộn xộn. Điều này không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng sau này. Chính vì vậy, bác sĩ sẽ chỉ định nhổ bớt răng để tạo khoảng trống cho các răng còn lại được điều chỉnh vị trí và đều hơn trên cung hàm.
Những chiếc răng ở 2 hàm không khớp nhau sẽ làm suy giảm chức năng ăn nhai, lâu dần sẽ dẫn tới hậu quả là mòn răng. Việc nhổ bỏ một số chiếc răng sẽ giúp khớp cắn có thêm không gian để dịch chuyển đem đến hàm răng chuẩn khớp.
Với những trường hợp răng hàm có nhiều răng, có thể do không rụng răng sữa, răng mọc ngầm, thì nên nhổ răng để có thêm vị trí sắp xếp răng.
Nhổ răng khi niềng hoàn toàn không gây hại đến sức khỏe nếu được thực hiện bởi đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm của Nha khoa Vân Anh. Đây là bước quan trọng đảm bảo quá trình chỉnh nha hiệu quả và an toàn.
Hãy đặt lịch tại Nha khoa Vân Anh để được tư vấn và thăm khám miễn phí, giúp bạn yên tâm hơn trong hành
NIỀNG TRONG SUỐT TECHLIGN TỪ 1/4 CHI PHÍ
- Trả trước từ chi phí cực thấp - 1/4 chi phí
- Trả góp 12 tháng không lãi suất
NIỀNG RĂNG MẮC CÀI GIẢM TRỰC TIẾP 3 TRIỆU
- Niềng răng chỉ từ 6TR
- Thăm khám 0 ĐỒNG cùng bác sĩ chuyên môn, trải nghiệm bộ ba công nghệ niềng tiên tiến nhất: Video dịch chuyển răng với Simulation, xem trước góc nghiêng Visual Face AI, công nghệ Webceph…
NHA KHOA VÂN ANH - CHẤT LƯỢNG LÀ DANH DỰ!
Địa chỉ:
- Cs Từ Sơn: 301 Minh Khai - Từ Sơn - Bắc Ninh
- Cs TP Bắc Ninh: 480 Nguyễn Trãi - Võ Cường - TP Bắc Ninh
- Cs Yên Phong: Ngã Tư Chờ - Yên Phong - Bắc Ninh
- Cs Quế Võ: Quốc lộ 18, Phượng Mao, Quế Võ, Bắc Ninh (nhà hàng Hương Núi cũ)
Có cần phải đeo hàm duy trì sau niềng răng trong suốt invisalign không?
Có cần phải dùng hàm duy trì khi kết thúc quá trình niềng răng trong suốt invisalign không? Liệu có thể dùng luôn bộ máng chỉnh răng invisalign cuối cùng để giữ các răng cố định thay cho hàm duy trì?
Có cần phải nhổ răng để đeo niềng răng trong suốt không?
Răng của tôi thế này, liệu có phải nhổ không khi muốn niềng invisalign?
Đang niềng răng nhưng đổi phòng khám được không?
Em đang niềng răng và đã trả tiền hơn phân nửa. Nhưng vì e không thích cách chăm sóc và thái độ của chổ này nên em muốn đổi phòng khám khác. Không biết như vậy có được không ạ?
Niềng răng chỉnh sửa khớp cắn và có thể giúp tôi không phải phẫu thuật hàm không?
Tôi đã mút ngón tay suốt 24 năm và vẫn đang cố gắng dừng lại. Thực sự mong muốn các kết quả tốt nhất, nhanh nhất có thể và cũng là một phương pháp giúp tôi không phải phẫu thuật hàm.
Tôi không muốn niềng răng, liệu dán sứ veneer có tốt hơn không?
Hai răng cửa của tôi to hơn so với những răng còn lại, trong đó có một răng còn hơi bị lệch một chút. Ngoài ra, hai răng bên cạnh còn hơi thụt vào bên trong. Tôi không muốn đeo niềng, vậy bằng phương pháp dán sứ veneer có giải quyết được vấn đề không?
Khi nói đến việc niềng răng trong suốt Invisalign thì tuổi tác bao nhiêu cũng không thành vấn đề vì không có giới hạn tuổi đối với người dùng.
Bên cạnh một nụ cười đẹp, việc niềng răng cho trẻ nhỏ sẽ đem lại những lợi ích mà bạn chưa hề nghĩ đến ví dụ như kết quả ổn định hơn, cải thiện tình trạng sức khỏe tổng thể và tăngsự tự tin cho trẻ.
Khi mới đeo niềng, bạn sẽ thấy việc ăn uống trở nên khó khăn hơn nhiều, thậm chí một số món mà trước đây bạn vẫn hay ăn giờ đã trở nên không an toàn cho niềng răng.
Khi đã quyết định bắt đầu niềng răng, chắc chắn bạn sẽ thắc mắc về những gì mà bạn sẽ trải qua trong các giai đoạn khác nhau của quá trình. Tất nhiên, mỗi trường hợp đều khác nhau nhưng dưới đây là những trải nghiệm chung của đa số những người đã từng niềng răng.
Dù trẻ hay già, nam hay nữ nhưng một khi đã nghĩ đến việc niềng răng thì chắc chắn đều có một thắc mắc là “Niềng răng có đau không?”.