Nhổ răng bao lâu thì trồng lại?
Khi bạn phải nhổ răng hàm, một câu hỏi quan trọng cần cân nhắc là bao lâu thì nên trồng lại răng. Việc này không chỉ ảnh hưởng đến chức năng ăn nhai mà còn đến sức khỏe tổng thể của hàm. Dưới đây là những điều bạn cần lưu ý: Xem thêm trồng răng implant
- Ngay sau khi nhổ răng: Nếu bạn nhổ răng hàm vì lý do không thể cứu vãn, việc trồng lại càng sớm càng tốt là lý tưởng. Việc trồng ngay sau khi nhổ giúp duy trì cấu trúc xương hàm và giảm thiểu nguy cơ tiêu xương.
- Trong vòng 2-4 tháng: Đối với nhiều trường hợp, việc trồng răng sau khi nhổ từ 2-4 tháng là thời gian hợp lý. Đây là khoảng thời gian giúp nướu và xương hàm hồi phục, đồng thời bạn có đủ thời gian để lên kế hoạch cho việc trồng răng.
- Nếu để lâu hơn 6 tháng: Sau 6 tháng, xương hàm có thể bắt đầu tiêu giảm và các răng xung quanh có thể dịch chuyển, dẫn đến việc khó khăn hơn trong việc trồng răng. Trong trường hợp này, bạn có thể cần phải làm thêm các thủ tục điều trị trước khi trồng răng, như cấy ghép xương.
Để đảm bảo rằng bạn nhận được sự điều trị tốt nhất, hãy thăm khám ngay để được tư vấn và xác định thời điểm phù hợp nhất để trồng răng. Đội ngũ bác sĩ của chúng tôi sẵn sàng hỗ trợ bạn với các giải pháp trồng răng chất lượng cao.
Liên hệ ngay để đặt lịch tư vấn và nhận hỗ trợ từ các chuyên gia tại Nha Khoa ATHENA!
Mặt dán sứ Veneer có thể làm răng nhỏ trông to hơn không?
Răng của tôi trông hơi bé, liệu dán sứ veneer có giúp răng to hơn không?
Bị đau sau khi bọc răng sứ vĩnh viễn trong khi không hề đau khi dùng răng giả tạm thời?
Bác sĩ mới thay thế hai miếng trám ở răng hàm của tôi bằng bọc răng sứ. Tôi hoàn toàn không thấy đau trong thời gian dùng răng giả tạm thời nhưng ngay sau khi bác sĩ lắp mão răng vĩnh viễn thì tôi lại thấy đau buốt, không thể ăn ở vị trí răng đó. Tôi còn cảm thấy đau cả khi không ăn uống. Tôi đã chụp X-quang và bác sĩ nói rằng tủy răng nằm cách xa mão răng nên không cần thiết phải rút tủy. Đến nay đã được 5 tuần và cơn đau ngày càng nặng hơn. Tôi nên làm gì?
Có thể dùng niềng răng trong suốt Invisalign sau khi niềng răng truyền thống không?
Tôi đã dùng niềng răng kim loại (có mắc cài) để điều chỉnh vấn đề răng hô và thu hẹp răng thưa nhưng sau khi tháo niềng tôi lại không dùng hàm duy trì. Vì thế, hiện tại các răng lại bắt đầu xuất hiện khoảng trống. Tôi đã tháo niềng được vài năm và không biết bây giờ nên làm gì. Liệu niềng răng trong suốt Invisalign (không mắc cài) có phải là giải pháp tốt nhất đối với vấn đề của tôi không? Tôi có thể cần dùng hàm duy trì không?
Tôi trồng 3 răng giả, tôi có thể niềng răng hay dùng hàm duy trì không?
Tôi có ba răng giả, 2 răng nanh và một răng tiền hàm ở hàm trên. Tôi nhận thấy hai răng cửa đang có dấu hiệu chìa ra ngoài. Tôi nên dùng hàm duy trì hay niềng răng để đẩy răng lại vị trí cũ?
Sau khi niềng răng thì nên dùng loại hàm duy trì nào, nhựa trong suốt hay kim loại?
Tôi đeo niềng răng 18 năm trước. Sau đó bác sĩ cho tôi dùng hàm duy trì trông giống như niềng răng trong suốt Invisalign. Tôi rất thích chiếc hàm duy trì này vì nó giữ cho răng tôi thẳng hàng trong suốt nhiều năm. Nhưng khi tôi làm mất nó và đến gặp một bác sĩ khác để mua một chiếc mới thì bác sĩ lại đưa cho tôi hàm duy trì bằng kim loại. Tôi nhận thấy khi dùng loại hàm duy trì kim loại này thì răng không được thẳng như hàm bằng nhựa mà tôi dùng trước đây. Có phải hàm kim loại không tốt bằng hàm nhựa không?
Đối với nhiều người, đặc biệt là người trưởng thành, sự linh hoạt do tháo lắp được chính là một ưu điểm lớn giúp quá trình niềng răng invisalign trở nên dễ dàng và thành công hơn.
Nắn chỉnh răng khi đã trưởng thành là một quyết định quan trọng, đòi hỏi phải xem xét thật cẩn thận.
Ngày nay, niềng trong suốt Invisalign là một giải pháp kín đáo, hiệu quả và tiết kiệm thời gian dành cho những người muốn có một hàm răng thẳng hơn, đặc biệt là người trưởng thành.
Khi đã đưa ra quyết định chọn niềng Invisalign thì việc mong muốn bắt đầu ngay lập tức là điều dễ hiểu. Tuy nhiên, trước hết bạn nên đọc kỹ bài viết dưới đây để nắm được 4 lỗi phổ biến mà người dùng niềng Invisalign thường hay mắc phải và rút kinh nghiệm cho mình.
Chắc chắn nhiều người sẽ cảm thấy đắn đo khi phải lựa chọn giữa niềng kim loại truyền thống và niềng không mắc cài Invisalign vì cả đều cho ra kết quả cuối cùng tương đương nhau.