Dấu hiệu cần nhổ răng– Hãy lưu ý trước khi quá muộn
Sức khỏe răng miệng là yếu tố không thể xem nhẹ, nhưng không phải ai cũng nhận ra khi nào cần phải nhổ bỏ một chiếc răng để tránh những biến chứng nguy hiểm. Dưới đây là những dấu hiệu rõ ràng bạn nên chú ý: Xem thêm nhổ răng
- Răng khôn mọc lệch hoặc ngầm: Gây đau đớn, sưng lợi, thậm chí dẫn đến nhiễm trùng. Nếu răng khôn không đủ chỗ mọc, cần được nhổ sớm để tránh làm ảnh hưởng đến răng khác.
- Răng sâu nghiêm trọng: Khi sâu răng lan đến tủy và không thể điều trị, nhổ răng là cách duy nhất để ngăn ngừa viêm nhiễm lan rộng.
- Răng lung lay do viêm nha chu: Nếu răng đã mất đi sự liên kết với xương hàm do viêm nha chu nặng, cần loại bỏ để bảo vệ các răng xung quanh.
- Răng bị tổn thương nghiêm trọng: Những trường hợp răng bị vỡ hoặc nứt lớn không thể phục hồi bằng cách trám hay bọc sứ cũng cần được nhổ bỏ.
- Răng thừa: Gây cản trở cho việc chỉnh nha hoặc làm mất thẩm mỹ cần được nhổ bỏ để tối ưu hóa cấu trúc hàm.
Không phải tất cả các trường hợp đau nhức răng đều cần nhổ. Việc thăm khám và chẩn đoán bởi bác sĩ chuyên khoa là bước quan trọng để đảm bảo sức khỏe răng miệng của bạn.
Hãy đến Nha Khoa ATHENA để được thăm khám và tư vấn chi tiết. Với đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm cùng trang thiết bị hiện đại, chúng tôi cam kết mang đến cho bạn trải nghiệm an toàn và thoải mái nhất!
Tôi không muốn niềng răng, liệu dán sứ veneer có tốt hơn không?
Hai răng cửa của tôi to hơn so với những răng còn lại, trong đó có một răng còn hơi bị lệch một chút. Ngoài ra, hai răng bên cạnh còn hơi thụt vào bên trong. Tôi không muốn đeo niềng, vậy bằng phương pháp dán sứ veneer có giải quyết được vấn đề không?
Độ tuổi niềng răng hiệu quả
Đến bao nhiêu tuổi thì không nên niềng răng nữa? Người trưởng thành niềng răng có vấn đề gì không?
Nên niềng răng trước rồi bọc răng sứ hay ngược lại?
Tôi đang băn khoăn giữa 2 phương pháp niềng răng và bọc răng sứ. Cái nào nên làm trước, cái nào làm sau?
Răng trở lại vị trí cũ như trước khi niềng răng. Nên làm gì?
Tôi gặp hai vấn đề là vòm miệng hẹp và răng cửa bên bị “đẩy vào bên trong” (về phía vòm họng). Sau khi niềng răng, răng tôi trông rất hoàn hảo và bác sĩ cam đoan rằng nếu dùng hàm duy trì vĩnh viễn bằng kim loại ở sau răng thì răng sẽ được duy trì mãi mãi như vậy. Tuy nhiên, 3 năm sau, răng tôi bị xô lệch trở lại. Tôi đã dán sứ Veneer nhưng vẫn không có hiệu quả. Vậy tôi nên làm gì tiếp theo?
Niềng răng trong suốt Invisalign có hiệu quả không?
Trước khi bỏ một đống tiền ra để niềng invisalign, tôi muốn biết liệu phương pháp niềng răng không mắc cài này có thực sự hiệu quả không?
Ngày nay, niềng trong suốt Invisalign là một giải pháp kín đáo, hiệu quả và tiết kiệm thời gian dành cho những người muốn có một hàm răng thẳng hơn, đặc biệt là người trưởng thành.
Bạn đã quyết định niềng răng và đang hào hứng vì sắp có được hàm răng đẹp hằng mơ ước nhưng lại thắc mắc không biết quá trình này gồm có những bước nào. Dưới đây là 5 bước từ bắt đầu đến kết thúc của quá trình niềng răng.
Khi đưa ra quyết định niềng răng, tâm lý chung của nhiều người là sẽ vừa vui vừa lo lắng. Vui vì sắp có được hàm răng thẳng đều hằng ao ước nhưng cũng lo vì không biết mình sẽ trải qua những gì ở phía trước.
Tâm lý lo sợ sẽ là rào cản ngăn bạn có được một hàm răng đẹp. Những cách sau đây sẽ giúp bạn vượt qua được nỗi sợ này.
Hầu hết phụ nữ chúng ta đều có cảm giác yêu, ghét bộ ngực của mình, chúng cũng là biểu tượng của sự nữ tính, đầy đặn và quyến rũ.