Chảy máu chân răng sau khi niềng là tình trạng mà một số người có thể gặp phải.
Nhưng không phải ai cũng có cách xử lý đúng. Dưới đây sẽ là 1 số nguyên nhân và cách xử lý sẽ giúp ích cho bạn
Nguyên nhân chảy máu chân răng khi niềng răng
Vệ sinh răng miệng chưa tốt:
Khi niềng răng, việc làm sạch răng khó hơn do mắc cài và dây cung. Mảng bám và vi khuẩn dễ tích tụ, gây viêm nướu và chảy máu chân răng.
Viêm lợi:
Do mảng bám không được làm sạch kỹ, lợi dễ bị viêm nhiễm và chảy máu khi đánh răng hoặc ăn uống.
Tác động từ niềng răng:
Khi lực kéo của dây cung và mắc cài tác động lên răng, có thể gây kích thích mô nướu, làm nướu nhạy cảm và dễ chảy máu.
Thiếu vitamin:
Thiếu hụt vitamin C hoặc một số chất dinh dưỡng khác có thể làm nướu yếu, dễ bị tổn thương.
Cách xử lý:
Vệ sinh răng miệng kỹ càng:
Dùng bàn chải chuyên dụng cho người niềng răng (bàn chải lông mềm hoặc bàn chải kẽ).
Sử dụng nước súc miệng kháng khuẩn và chỉ nha khoa để làm sạch mảng bám giữa các kẽ răng và quanh mắc cài.
Khám nha sĩ:
Nếu chảy máu chân răng kéo dài, nên đến nha sĩ để kiểm tra và xử lý viêm lợi, kiểm tra tình trạng răng miệng.
Bổ sung dinh dưỡng:
Bổ sung vitamin C và các khoáng chất qua chế độ ăn uống hàng ngày (trái cây, rau xanh).
Hạn chế thực phẩm gây kích ứng:
Tránh ăn đồ quá cứng, cay nóng, hoặc quá chua vì có thể làm tổn thương nướu.
Nếu tình trạng chảy máu chân răng không thuyên giảm sau khi đã thực hiện các biện pháp trên, bạn nên quay lại gặp bác sĩ để được tư vấn chi tiết hơn.
Chảy máu chân răng sau niềng 3 tuần
Em mới làm được 3 tuần và hiện đang có dấu hiệu chảy máu chân răng. Như thế có phải bất thường không ạ, và nên xử lý thế nào ạ?
Nên niềng mắc cài hay invisalign cho tình trạng răng khấp khểnh vùng răng cửa, hô ở mức trung bình
Xin chào các bác sỹ Em đã đi tư vấn, các nha khoa đều đưa ra 2 lựa chọn mắc cài hoặc invisalign. Vậy em xin hỏi với trường hợp của em, phương pháp nào tối ưu, hiệu quả, tiết kiệm thời gian và an toàn hơn? Em cảm ơn.
Có thể khắc phục được tình trạng răng chen chúc xô lệch mà không cần nhổ răng không?
Tôi 23 tuổi và đang cân nhắc đến việc niềng răng để khắc phục tình trạng răng mọc khấp khểnh. Tôi đã đến gặp hai bác sĩ nha khoa thẩm mỹ và họ đều nói là cần phải nhổ răng nhưng tôi lại không muốn vậy. Hàm dưới của tôi gần như hoàn hảo nhưng tôi có tật nghiến răng vào ban đêm. Vậy tôi muốn hỏi là có thật sự cần phải nhổ răng hay không?
Có cần phải đeo hàm duy trì sau niềng răng trong suốt invisalign không?
Có cần phải dùng hàm duy trì khi kết thúc quá trình niềng răng trong suốt invisalign không? Liệu có thể dùng luôn bộ máng chỉnh răng invisalign cuối cùng để giữ các răng cố định thay cho hàm duy trì?
Có cần phải nhổ răng để đeo niềng răng trong suốt không?
Răng của tôi thế này, liệu có phải nhổ không khi muốn niềng invisalign?
Việc tiến hành niềng răng khi đã ở tuổi trưởng thành cũng mang lại những lợi ích không đổi so với niềng ngay khi còn nhỏ.
Khi mới đeo niềng, bạn sẽ thấy việc ăn uống trở nên khó khăn hơn nhiều, thậm chí một số món mà trước đây bạn vẫn hay ăn giờ đã trở nên không an toàn cho niềng răng.
Nhiều người khi đến tuổi trưởng thành mới nhận ra nhu cầu cần nắn thẳng răng của mình nhưng ở độ tuổi này, không ít người phải đắn đo cân nhắc không biết nên chọn niềng không mắc cài Invisalign hay niềng răng mắc cài truyền thống.
Hiện tượng ngắn đi của chân răng thường được gây ra bởi một quá trình gọi là sự tái hấp thu chân răng, trong đó cấu trúc chân răng bị phá hủy và dần mất đi. Việc tiến hành các phương pháp nắn chỉnh răng là một nguyên nhân được cho là gây nên hiện tượng này. Có thật sự như thế không?
Niềng răng là cách hiệu quả để có được một nụ cười đẹp hơn. Tuy nhiên, một số người sau khi tháo niềng lại cảm thấy thất vọng với kết quả họ có được vì răng xuất hiện những đốm trắng khó coi.