Xác định kháng nguyên H của hệ nhóm máu H (kỹ thuật ống nghiệm) - Bộ y tế 2017
I. NGUYÊN LÝ
Kỹ thuật xác định kháng nguyên H của hệ nhóm máu H được dựa trên nguyên lý của phản ứng ngưng kết. Anti-H loại IgM sẽ gây ngưng kết trực tiếp hồng cầu của những cá thể mang kháng nguyên H [1], [2].
II. CHỈ ĐỊNH
Xác định kháng nguyên H được chỉ định trong những trường hợp người bệnh và người hiến máu có nhóm máu hệ ABO khó xác định, những cá thể này trên hồng cầu hoặc trong chất tiết không mang kháng nguyên H, A, B và trong huyết thanh của họ có thể có anti- H, anti-A1 [1], [2].
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Không có chống chỉ định.
IV. CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện
Bác sỹ, cử nhân, kỹ thuật viên, điều dưỡng trung học.
2. Phương tiện, thuốc thử, mẫu máu xét nghiệm
2.1. Trang thiết bị, dụng cụ, vật tư tiêu hao
Giống như trang thiết bị, dụng cụ, vật tư tiêu hao của quy trình xác định kháng nguyên C của hệ Rh [5].
2.2. Thuốc thử và hóa chất:
Thuốc thử anti- H loại IgM; Nước muối sinh lý; Nước cất...
2.3. Mẫu máu được xác định kháng nguyên H
Gồm một ống máu tĩnh mạch đã được chống đông bằng EDTA: 2 ml.
3. Thời gian làm xét nghiệm: 60 phút
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
- Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất, sinh phẩm, trang thiết bị trước khi làm xét nghiệm. Chuẩn bị 1 ống nghiệm sạch, khô. Trên ống nghiệm được đánh số hoặc
- ghi nhãn đầy đủ thông tin của người cần xác định kháng nguyên H.
- Nhận mẫu máu và phiếu yêu cầu xác định kháng nguyên H: Kiểm tra và đối chiếu các thông tin trên mẫu máu cần xác định kháng nguyên H với phiếu
- yêu cầu xét nghiệm. Kiểm tra về số lượng và chất lượng mẫu máu.
- Tiến hành xác định kháng nguyên H: Được thực hiện theo hướng dẫn sử dụng anti-H loại IgM [3], các bước tiến hành tương tự với các bước xác định kháng nguyên C của hệ Rh (kỹ thuật ống nghiệm) [5]
VI. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ
- Phản ứng ngưng kết: có kháng nguyên H trên hồng cầu;
- Phản ứng không ngưng kết: không có kháng nguyên H trên hồng cầu.
Những điểm cần chú ý khi làm xét nghiệm
- Làm theo đúng hướng dẫn sử dụng anti-H loại IgM của nhà sản xuất [3];
- Giống như những điểm cần chú ý khi làm xét nghiệm xác định kháng nguyên C của hệ Rh (kỹ thuật ống nghiệm) [4], [5].
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Huyết học - Truyền máu - Miễn dịch - Dị ứng - Sinh học phân tử - Bộ y tế 2017
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Huyết học - Truyền máu - Miễn dịch - Dị ứng - Sinh học phân tử - Bộ y tế 2017
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Huyết học - Truyền máu - Miễn dịch - Dị ứng - Sinh học phân tử - Bộ y tế 2017
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Huyết học - Truyền máu - Miễn dịch - Dị ứng - Sinh học phân tử - Bộ y tế 2017
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Huyết học - Truyền máu - Miễn dịch - Dị ứng - Sinh học phân tử - Bộ y tế 2017
Xét nghiệm PSA rất nhạy và có thể phát hiện mức PSA cao hơn bình thường. Nồng độ PSA cao có thể là dấu hiệu của ung thư tuyến tiền liệt. Do đó, xét nghiệm PSA giúp phát hiện ung thư từ trước khi xuất hiện các triệu chứng thực thể.
Thử nghiệm lâm sàng là gì? Các thử nghiệm lâm sàng được tiến hành như nào? Rủi ro và lợi ích của các thử nghiệm lâm sàng là gì? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn trả lời những thắc mắc về việc thử nghiệm lâm sàng ở trẻ em và gia đình.
Insulin là một loại hormone có vai trò kiểm soát nhiều quá trình quan trọng trong cơ thể và các vấn đề với hormone này là nguồn gốc dẫn đến nhiều căn bệnh khác nhau.
Nếu xét nghiệm PSA (kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt) cho kết quả cao bất thường, bác sĩ sẽ đưa yêu cầu thực hiện thêm một vài bước kiểm tra để xác định nguyên nhân và đưa ra phương pháp điều trị. Tuy nhiên ngoài ra còn có một số cách tự nhiên để làm giảm mức PSA.
Xét nghiệm Pap, hay còn được gọi là phết tế bào cổ tử cung, vẫn là một phần cần thiết trong việc chăm sóc sức khỏe sau mãn kinh.
- 1 trả lời
- 1154 lượt xem
Mình năm nay 32 tuổi đã sinh sang bé thứ 2. Bé đầu thì không sao. Bé thứ 2 đưa đi khám bác sĩ kết luận bị viêm da cơ địa. Không hiểu sao bây giờ mình đi đâu cũng nhìn thấy rất nhiều bé bị giống bé nhà mình, trước kia thì chẳng thấy mấy. Bác sĩ có thể cho biết nguyên nhân tại sao bây giờ có nhiều bé bị như thế không ạ?
- 1 trả lời
- 941 lượt xem
- Thưa bác sĩ, cơ hội thụ thai sẽ được bao nhiêu sau thủ thuật đảo ngược triệt sản ạ? Bác sĩ giải đáp giúp tôi với nhé!
- 1 trả lời
- 934 lượt xem
- Bác sĩ ơi, tôi dùng thuốc kháng vi rút như Tamiflu để điều trị cúm ở bà bầu có an toàn không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 1409 lượt xem
- Bác sĩ ơi, khi mang thai tôi rất sợ mình bị ốm. Vì lúc đó sẽ phải dùng kháng sinh. Bác sĩ cho tôi hỏi dùng thuốc kháng sinh khi mang thai có an toàn không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 816 lượt xem
- Thưa bác sĩ, con tôi năm nay 12 tuổi nhưng đã bị cận thị 4 đi - ốp. Bác sĩ cho tôi hỏi, trường hợp của chúa có thể phẫu thuật laser để trị cận thị không ạ?