Vấn đề giấc ngủ thai kỳ: Ngủ không ngon khi nằm chung giường với ai đó!
Tại sao tình trạng này lại xảy ra?
Nằm chung giường với bạn đời – người cũng đang cố gắng để có được cảm giác thoải mái – sẽ làm cho mọi thứ trở nên khó khăn hơn.
Bạn có thể làm gì để cải thiện?
Bên cạnh việc đầu tư vào một cái giường to (mặc dù bạn vẫn cảm thấy quá nhỏ khi xung quanh mình rất nhiều gối để đỡ bụng và lưng của mình), thì chẳng có giải pháp dứt điểm nào cho vấn đề này.
Mary O'Malley, bác sĩ tâm thần học và chuyên gia về thuốc ngủ ở Great Barrington, Massachusetts nói rằng khi cô có thai, chồng cô đã đi ra ngoài vào buổi sáng để giữ yên tĩnh cho cô ấy ngủ. “Nếu bạn và chồng có lịch trình khác nhau, hãy tìm cách cho phép cả hai ngủ càng nhiều càng tốt”. Ngoài ra, nhiều cặp vợ chồng cuối cùng đã ngủ riêng giường để có thể ngon giấc cả đêm.
“Bạn đời của bạn có khả năng thích nghi giỏi hơn, vì thế hãy để anh ấy giúp bạn cảm thấy thoải mái trước khi anh ấy đi ngủ và đỡ bạn xuống giường nếu cần”, O'Malley cho biết thêm.
Tất nhiên nếu bạn lên, xuống giường suốt đêm để đi tiểu, căng cơ chân khi bị chuột rút hoặc xoa bóp chân không yên của mình, thì rất có thể bạn đời mới là người phàn nàn về việc nằm chung giường với bạn.
Nếu bác sĩ yêu cầu bạn phải nằm nghỉ trên giường trong phần thời gian còn lại của thai kỳ, thì điều gì sẽ xảy ra?
Mang thai thường gây ra nhiều rối loạn giấc ngủ, bao gồm buồn nôn, ợ nóng, chuột rút, và ngáy ngủ. Và thói quen ngủ không ngon trước khi bạn mang thai có thể làm cho những vấn đề này tồi tệ hơn. Đây là một số mẹo giúp bạn ngủ ngon giấc hơn - trong thai kỳ và hơn thế nữa.
Nhiễm khuẩn niệu không triệu chứng là tình trạng vi khuẩn hiện diện trong mẫu nước tiểu mà người bệnh không có bất kỳ triệu chứng nào của nhiễm trùng đường tiết niệu. Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn niệu là do vi khuẩn xâm nhập vào đường tiết niệu.
Các bác sĩ khuyên phụ nữ mang thai không nên chủng ngừa vắc-xin sống, sử dụng virus được làm suy yếu, như vắc-xin MMR (sởi, quai bị và rubella) và vắcxin thủy đậu. Nhưng có hai loại vắc xin mà bác sĩ khuyến cáo các bà bầu nên tiêm: vắc xin cúm và Tdap (uốn ván-bạch hầu-ho gà).
Chả mấy người khuyên phụ nữ mang thai nên “nghỉ ngơi trên giường (Bedrest)”. Nhưng việc bị gò bó ở nhà hoặc tệ hơn là ở một bệnh viện để tránh chuyển dạ sớm hoặc kiểm soát huyết áp cao là tình trạng phổ biến đến mức đáng ngạc nhiên.
- 1 trả lời
- 1178 lượt xem
- Bác sĩ ơi, tôi đang có thai lần thứ hai nhưng không có triệu chứng gì, như vậy có bình thường không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 2197 lượt xem
- Thưa bác sĩ, tôi nghe nhiều người nói, phụ nữ đang mang thai không nên tắm bồn. Điều này có đúng không, thưa bác sĩ?
- 1 trả lời
- 3747 lượt xem
Bác sĩ ơi, nhà em ở vùng miền núi, thường xuyên dùng bếp củi để nấu ăn. Vừa rồi em nghe thấy thông tin là hít phải khói từ gỗ trong khi mang thai là không tốt. Em lại đang mang thai nữa, không hiểu thông tin đó có đúng không bác sĩ?
- 1 trả lời
- 1449 lượt xem
- Bác sĩ ơi, em làm giáo viên, phải đứng rất nhiều. Bác sĩ cho em hỏi, đứng cả ngày trong khi mang thai có an toàn không ạ?
- 1 trả lời
- 1082 lượt xem
- Bác sĩ ơi, tôi không bị ốm nghén trong thời gian đầu của thai kỳ. Nhiều người bảo tôi đó là dấu hiệu của việc sinh con trai. Như vậy có đúng không, thưa bác sĩ?