Thai ngoài tử cung tự tiêu, 3 năm rồi chưa có thai lại?
Trong trường hợp này, bạn nên đưa vợ lên Bv Phụ sản tuyến trên khám phụ khoa hay khám hiếm muộn đi. Với máy móc hiện đại, các bác sĩ chuyên khoa sản ở các Bv lớn này sẽ làm thêm một số khảo sát nữa mới biết tại sao 3 năm rồi, vợ bạn không có thai lại nhé.
Mang thai có thể chữa được bệnh lạc nội mạc tử cung và các vấn đề về kinh nguyệt không?
- Bác sĩ ơi, tôi nghe nói mang thai có thể chữa được bệnh lạc nội mạc tử cung và các vấn đề về kinh nguyệt. Điều đó có đúng không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 1228 lượt xem
Thai chưa vào tử cung?
Ngày đầu kỳ kinh cuối của em là 24/9 đến 1/10 thì hết. Đến ngày 7/10 và 9/10 em có quan hệ. Ngày 11/10 em bị viêm đường tiết niệu nên đã mua thuốc về uống. Ngày 12/10 em quan hệ. Và ngày 20/10 thì phát hiện mình có bầu. Đi siêu âm thì thấy thai chưa vào tử cung. Như vậy, liệu có phải do em uống thuốc viêm đường tiết niệu mà làm ảnh hưởng tới thai nhi không ạ?
- 1 trả lời
- 870 lượt xem
Thai đang ở trong hay nằm ngoài tử cung?
Em kết hôn khi gần 39 tuổi nên rất mong sớm có em bé. Trễ kinh 3 ngày, em thử que cho 1 vạch đậm 1 vạch mờ. Thấy ra nhiều huyết trắng đặc sệt, có mùi hôi nhưng ko ngứa, em đi khám, bs siêu âm bảo nội mạc tử cung dày 11mm. Như vậy, thai em đang ở trong hay ngoài tử cung ạ? Em siêu âm sớm như vậy, liệu có ảnh hưởng đến thai nhi không?Và khi nào thì em nên tái khám ạ?
- 1 trả lời
- 982 lượt xem
Thai chưa vào tử cung sao cứ đau râm ran bụng dưới?
Em thử que 2 vạch, đi siêu âm và bác sĩ cho hay là thai chưa vào tử cung do niêm mạc dày. Mấy hôm nay, em bị đau râm ran bụng dưới và đi cầu 2 lần nên lo quá ạ. Bs tư vấn giúp em với ạ?
- 1 trả lời
- 1565 lượt xem
Liệu có phải thai đang ở ngoài tử cung?
Trễ kinh 10 ngày, em đi xét nghiệm máu. Bác sĩ nói em có thai, nhưng siêu âm lại chưa thấy thai trong tử cung. Em rất lo vì sợ là mình có thai ngoài tử cung - Mong bs tư vấn dùm em với ạ?
- 1 trả lời
- 843 lượt xem
Thai ngoài tử cung không được chẩn đoán và điều trị nhanh chóng có thể dẫn tới một ống dẫn trứng bị vỡ, gây đau bụng nặng và chảy máu. Điều này có thể dẫn đến hư hỏng ống dẫn trứng vĩnh viễn, mất ống, hoặc thậm chí thai phụ bị tử vong nếu chảy máu trong nặng không được điều trị ngay.
Tiểu đường thai kỳ nếu không được kiểm soát tốt sẽ dẫn đến các biến chứng cho cả mẹ và bé trong khi mang thai và khi sinh nở.
Chỉ số đường huyết cao trong suốt thai kỳ và quá trình chuyển dạ làm tăng nguy cơ em bé bị hạ đường huyết sau khi sinh và trẻ sinh ra quá to.
Đôi khi bệnh tiểu đường thai kỳ không biến mất sau khi sinh. Nếu đây là trường hợp của bạn, bạn sẽ được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường tuýp 2.
Bà bầu bị tiểu đường thai kỳ cần phải lưu ý đến chế độ ăn kiêng như thế nào? Hãy cùng tìm câu trả lời trong bài viết cụ thể sau đây!