1

Rubella virus test nhanh - Bộ y tế 2018

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

I. MỤC ĐÍCH VÀ NGUYÊN LÝ

1. Mục đích

  • Phát hiện định tính nhanh kháng thể IgM/IgG kháng Rubella virus trong huyết thanh ho c huyết tương

2. Nguyên lý

  • Xét nghiệm nhanh kháng thể IgM/IgG kháng Rubella virus dựa trên nguyên lý c a kỹ thuật sắc ký miễn dịch.

II. CHUẨN BỊ

1. Người thực hiện:

  •  Người thực hiện: Nhân viên xét nghiệm đã được đào tạo và có chứng chỉ ho c chứng nhận v chuyên ngành Vi sinh.
  •  Người nhận định và phê duyệt kết quả: Người thực hiện đã được đào tạo và có chứng chỉ ho c chứng nhận v chuyên ngành Vi sinh.

2. Phương tiện, hóa chất (Ví dụ hoặc tương đương):

2.1. Trang thiết bị:

  •  Máy ly tâm, đồng hồ đo thời gian.
  •  T lạnh 40C – 8 0C
  •  T âm sâu (-200C) ho c (-700C) (nếu có)

2.2. Dụng cụ, hóa chất và vật tư tiêu hao (bao gồm nội kiểm, ngoại kiểm):

3. Bệnh phẩm:

  • Huyết tương ho c huyết thanh

4. Phiếu xét nghiệm

  • Điền đầy đủ thông tin theo mẫu yêu cầu

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Các bước tiến hành thực hiện theo phương tiện, hóa chất được ví dụ trên.

1. Lấy bệnh phẩm:

  • Theo đúng quy định c a chuyên ngành Vi sinh (Xem Phụ lục).

2. Tiến hành kỹ thuật:

  •  Để mẫu, túi đựng test và dung dịch xét nghiệm v nhiệt độ phòng trước khi tiến hành xét nghiệm (15 – 20 phút).
  •  Chuẩn bị test, đánh dấu tên Người bệnh trên test, xét nghiệm ngay khi lấy test ra ngoài.
  •  Dùng mỗi pipet mao quản 5 μl, hút 5μl mẫu huyết thanh ho c huyết tương và nhỏ vào giếng mẫu hình vuông “S”.
  •  Nhỏ 3-4 giọt (khoảng 90-120μl) dung môi thử nghiệm vào giếng dung môi hình tròn.
  •  Đọc kết quả trong khoảng 20 - 30 phút. Không được đọc kết quả sau 30 phút.

IV. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ

- Trên thanh thử phải luôn xuất vạch màu vùng C (vạch chứng) thì test thử mới có giá trị chẩn đoán.

- Ghi kết quả như bảng sau:

Hiện tượng Kết quả
Xuất hiện 2 vạch màu vùng C và vùng M  IgM Dương tính
Xuất hiện 2 vạch màu vùng C và vùng G  IgG Dương tính
Xuất hiện 3 vạch màu vùng C, vùng M và vùng G

IgM Dương tính/IgG Dương tính

Xuất hiện 1 vạch màu vùng C Âm tính
Không có vạch màu nào Không có giá trị
  • Lưu ý: Nếu vạch control C không chuyển màu chứng tỏ test xét nghiệm này không có giá trị và cần phải thực hiện lại xét nghiệm.

V. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

  • Phải làm lại mẫu xét nghiệm mới khi thanh thử bị hỏng (thanh thử không xuất hiện vạch màu tại vùng C). Thông thường do lượng mẫu xét nghiệm không đ ho c thực hiện sai kỹ thuật
  • Tách huyết thanh ho c huyết tương càng nhanh càng tốt để tránh hiện tượng tan huyết (hemolysis).
  • Chỉ được dùng các mẫu phẩm sạch, không bị hiện tượng tan huyết (nonhemolyzed). ƒ
  • Xét nghiệm phải được tiến hành ngay sau khi lấy mẫu. Không được để mẫu phẩm nhiệt độ phòng trong thời gian dài. Mẫu huyết thanh và huyết tương có thể bảo quản nhiệt độ 2-8°C trong vòng 3 ngày. Muốn bảo quản lâu hơn, mẫu phẩm phải được giữ nhiệt độ thấp hơn -20°C.
Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Dengue virus IgA test nhanh - Bộ y tế 2018
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

Hantan virus test nhanh - Bộ y tế 2018
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

Helicobacter pylori Ag test nhanh - Bộ y tế 2018
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

Helicobacter pylori Ab test nhanh - Bộ y tế 2018
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

Mycoplasma hominis test nhanh - Bộ y tế 2018
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

Tin liên quan
5 cách thụ thai nhanh nhất
5 cách thụ thai nhanh nhất

Tổng hợp các cách giúp bạn và bạn đời có thai nhanh và hiệu quả, đồng thời có thai kỳ khỏe mạnh.

Một kỳ nghỉ dưỡng có thể giúp bạn thụ thai nhanh hơn?
Một kỳ nghỉ dưỡng có thể giúp bạn thụ thai nhanh hơn?

Căng thẳng stress làm giảm khả năng sinh sản, và một kỳ nghỉ dưỡng có thể là phương pháp hữu hiệu để thụ thai.

Nhiễm virus Cytomegalo (CMV) khi mang thai
Nhiễm virus Cytomegalo (CMV) khi mang thai

Theo Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ, khoảng 1% trẻ sơ sinh được sinh ra với nhiễm trùng này, một tình trạng gọi là nhiễm CMV bẩm sinh.

Bệnh Rubella (sởi Đức) khi mang thai
Bệnh Rubella (sởi Đức) khi mang thai

Nếu bị nhiễm Rubella trong 3 tháng đầu thai kỳ, thai phụ có thể đối mặt với nguy cơ sảy thai hoặc thai nhi được sinh ra với nhiều dị tật bẩm sinh và gặp phải các vấn đề phát triển.

Virus hợp bào hô hấp (RSV) ở trẻ
Virus hợp bào hô hấp (RSV) ở trẻ

Hầu hết trẻ em bị nhiễm RSV không sớm thì muộn, thường là ít nhất một lần trước 2 tuổi. Ở Hoa Kỳ, gần 60.000 trẻ em dưới 5 tuổi nhập viện do bị nhiễm RSV mỗi năm và hầu hết những bé nhập viện đều dưới 6 tháng tuổi. Sự bùng phát RSV phổ biến nhất vào mùa cao điểm, kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4.

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Bầu ở tuần 10 bị sổ mũi và ho, có thuốc nào giúp nhanh khỏi không?
  •  3 năm trước
  •  0 trả lời
  •  451 lượt xem

Em đang có bầu ở tuần 10, em bị sổ mũi và ho. Bác sĩ cho em hỏi em có dùng được loại thuốc nào đẻ nhanh khỏi không ạ? Và em bị vậy có ảnh hưởng đến em bé không?

Làm gì để trẻ hơn 7 tháng tăng cân nhanh và cứng cáp hơn?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1166 lượt xem

Hiện bé nhà em đang được 7 tháng 14 ngày ạ. Bé nặng 7kg thì có phát triển bình thường không bác sĩ? Em thấy bé đã hơn 7 tháng rồi nhưng không được cứng cáp. Khi bế đứng người bé lên thì phải một tay giữ đầu nếu không đầu bé sẽ ngả ra sau. Còn khi ngồi thì đầu bé cũng chưa cứng mà phải dựa vào mẹ. Tuy nhiên bé đã biết tự lật, ngẩng đầu lên và lăn. Tay bé rất nhỏ. Em cho bé đi khám ở bệnh viện Nhi Đồng thì bác sĩ kết luận bé bị thiếu canxi và kê thuốc về cho bé uống. Uống thuốc rồi em vẫn thấy bé không có tiến triển gì. Bé nhà em còn hay ọc sữa nên em phải chia nhỏ các cữ bú. Mỗi lần bé bú 100ml. Các cữ bú cách nhau 1 tiếng. Ngoài uống canxi do bác sĩ kê, em có cho bé uống thêm sữa dinh dưỡng Totimilk dành cho trẻ suy dinh dưỡng. Em cần làm gì để bé tăng cân nhiều và cứng cáp hơn ạ?

Có nên thụ thai sau 3 tháng chích ngừa mũi Rubella kết hợp?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  598 lượt xem

Năm nay em 36 tuổi, hiện đã có một bé gần 7 tuổi. Lần mang thai trước, em có chích ngừa 1 mũi Rubella. Đang muốn có thêm bé thứ 2 nữa nên vừa rồi, khi đi chích ngừa cúm, em được bác sĩ tư vấn cho tiêm lại mũi Rubella kết hợp. Từ hôm chích ngừa đến nay đã được gần 3 tháng. Vậy, giờ em đã có thể thụ thai được chưa, thưa bác sĩ?

Thai 22 tuần xét nghiệm Rubella IgG dương tính có đáng lo không?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1416 lượt xem

Khi thai được 22 tuần, em làm xét nghiệm Rubella thì kết quả IgM: âm tính, IgG: dương tính. Xét nghiệm thêm máu mẹ + double test và kết quả siêu âm đều bình thường. Vậy em có cần làm thêm xét nghiệm gì nữa không ạ?

Nỗi lo khi mẹ bầu bị nhiễm Rubella trong 3 tháng đầu
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  539 lượt xem

Đi khám thai ở tuần thứ 13, kết quả xét nghiệm Rubella của em như sau: IgM : 0,16 <0,75 S/Co IgG : 88,6 <4,9 IU/ml. Lên mạng tìm hiểu, em thấy nếu mang thai 3 tháng đầu mà bị Rubella thì không tốt cho thai nhi tí nào, có đúng thế không ạ?

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây