1

Mycoplasma hominis test nhanh - Bộ y tế 2018

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

I. MỤC ĐÍCH VÀ NGUYÊN LÝ

1. Mục đích

  • Xác định nhanh Mycoplasma hominis có trong bệnh phẩm.

2. Nguyên lý

  • Xét nghiệm nhanh Mycoplasma hominis dựa trên nguyên lý sắc ký miễn dịch để xác định kháng nguyên Mycoplasma hominis có trong bệnh phẩm.

II. CHUẨN BỊ

1. Người thực hiện:

  •  Người thực hiện: Nhân viên xét nghiệm đã được đào tạo và có chứng chỉ ho c chứng nhận v chuyên ngành Vi sinh.
  •  Người nhận định và phê duyệt kết quả: Người thực hiện đã được đào tạo và có chứng chỉ ho c chứng nhận v chuyên ngành Vi sinh.

2. Phương tiện, hóa chất (Ví dụ hoặc tương đương):

2.1. Trang thiết bị:

  •  Bàn phụ khoa
  •  T an toàn sinh học
  •  Đèn phụ khoa

2.2. Dụng cụ, hóa chất và vật tư tiêu hao (bao gồm nội kiểm, ngoại kiểm):

3. Bệnh phẩm:

  • Dịch cơ thể nghi ngờ có căn nguyên do Mycoplasma hominis gây bệnh.

4. Phiếu xét nghiệm

  • Đi n đầy đ thông tin theo mẫu yêu cầu

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Các bước tiến hành thực hiện theo phương tiện, hóa chất được ví dụ trên.

1. Lấy bệnh phẩm: Theo đúng quy định c a chuyên ngành Vi sinh.

2. Tiến hành kỹ thuật:

  •  Để mẫu, túi đựng test và dung dịch xét nghiệm v nhiệt độ phòng trước khi tiến hành xét nghiệm (15 – 20 phút).
  •  Chuẩn bị test, đánh dấu tên Người bệnh trên test, xét nghiệm ngay khi lấy test ra ngoài.
  •  Tiến hành theo hướng dẫn c a nhà cung cấp.
  •  Đọc kết quả trong vòng 20 phút.

IV. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ

- Trên thanh thử xuất hiện 2 vạch màu đỏ ho c hồng: C là vạch kiểm tra (Control line), T là vạch thử nghiệm (Test line) ho c chỉ có 1 vạch

- Ghi kết quả như bảng sau:

Hiện tượng  Kết quả
Trên thanh thử xuất hiện 2 vạch màu đỏ ho c hồng Dương tính
Trên thanh thử xuất hiện 1 vạch (kiểm tra C) Âm tính
Trên thanh thử không xuất hiện vạch C Test hỏng
  • Lưu ý: Nếu vạch control không chuyển sang màu đỏ hay màu hồng test xét nghiệm này không có giá trị và cần phải thực hiện lại xét nghiệm.

V. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

  •  Phải làm lại mẫu xét nghiệm mới khi thanh thử bị hỏng (thanh thử không xuất hiện vạch tím tại vạch C).
  •  Xét nghiệm phải được tiến hành ngay sau khi lấy mẫu. Không được để mẫu phẩm nhiệt độ phòng trong thời gian dài. Mẫu có thể bảo quản nhiệt độ 2°C -8°C trong vòng 3 ngày. Muốn bảo quản lâu hơn, mẫu phẩm phải được giữ nhiệt độ thấp hơn -20°C.
Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Mycoplasma hominis test nhanh - Bộ y tế 2018
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

Helicobacter pylori Ag test nhanh - Bộ y tế 2018
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

Helicobacter pylori Ab test nhanh - Bộ y tế 2018
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

Mycoplasma hominis nhuộm huỳnh quang - Bộ y tế 2018
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

Mycoplasma hominis PCR - Bộ y tế 2018
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

Tin liên quan
5 cách thụ thai nhanh nhất
5 cách thụ thai nhanh nhất

Tổng hợp các cách giúp bạn và bạn đời có thai nhanh và hiệu quả, đồng thời có thai kỳ khỏe mạnh.

Một kỳ nghỉ dưỡng có thể giúp bạn thụ thai nhanh hơn?
Một kỳ nghỉ dưỡng có thể giúp bạn thụ thai nhanh hơn?

Căng thẳng stress làm giảm khả năng sinh sản, và một kỳ nghỉ dưỡng có thể là phương pháp hữu hiệu để thụ thai.

3 cách giảm cân nhanh và hiệu quả được khoa học chứng minh
3 cách giảm cân nhanh và hiệu quả được khoa học chứng minh

Nếu biết cách thì hoàn toàn có thể giảm cân nhanh chóng mà an toàn, bền vững.

Làm thế nào để kinh nguyệt hết nhanh hơn?
Làm thế nào để kinh nguyệt hết nhanh hơn?

Chắc hẳn không ít chị em phụ nữ đã từng ít nhất một lần rơi vào tình huống là đã lên kế hoạch chu đáo cho chuyến đi chơi và đến sát ngày lên đường thì “ngày ấy” lại tới. Thay vì để điều này làm hỏng kế hoạch thì hoàn toàn có thể thử những cách để kinh nguyệt nhanh hết hơn.

13 cách nhanh chóng và an toàn để giảm cân do tích nước
13 cách nhanh chóng và an toàn để giảm cân do tích nước

Nguyên nhân gây tích nước có thể là do ăn quá nhiều muối, thiếu chất điện giải, ít vận động, căng thẳng quá mức hoặc thường xuyên ăn thực phẩm chế biến sẵn...

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Bầu ở tuần 10 bị sổ mũi và ho, có thuốc nào giúp nhanh khỏi không?
  •  3 năm trước
  •  0 trả lời
  •  529 lượt xem

Em đang có bầu ở tuần 10, em bị sổ mũi và ho. Bác sĩ cho em hỏi em có dùng được loại thuốc nào đẻ nhanh khỏi không ạ? Và em bị vậy có ảnh hưởng đến em bé không?

Làm gì để trẻ hơn 7 tháng tăng cân nhanh và cứng cáp hơn?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1263 lượt xem

Hiện bé nhà em đang được 7 tháng 14 ngày ạ. Bé nặng 7kg thì có phát triển bình thường không bác sĩ? Em thấy bé đã hơn 7 tháng rồi nhưng không được cứng cáp. Khi bế đứng người bé lên thì phải một tay giữ đầu nếu không đầu bé sẽ ngả ra sau. Còn khi ngồi thì đầu bé cũng chưa cứng mà phải dựa vào mẹ. Tuy nhiên bé đã biết tự lật, ngẩng đầu lên và lăn. Tay bé rất nhỏ. Em cho bé đi khám ở bệnh viện Nhi Đồng thì bác sĩ kết luận bé bị thiếu canxi và kê thuốc về cho bé uống. Uống thuốc rồi em vẫn thấy bé không có tiến triển gì. Bé nhà em còn hay ọc sữa nên em phải chia nhỏ các cữ bú. Mỗi lần bé bú 100ml. Các cữ bú cách nhau 1 tiếng. Ngoài uống canxi do bác sĩ kê, em có cho bé uống thêm sữa dinh dưỡng Totimilk dành cho trẻ suy dinh dưỡng. Em cần làm gì để bé tăng cân nhiều và cứng cáp hơn ạ?

Bé có sao không, khi xét nghiệm double test cho kết quả thế này?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  912 lượt xem

Em năm nay 30 tuổi, đang mang thai bé 13 tuần. Em vừa đi làm xét nghiệm Double test, kết quả là: fb hCG 202 ng/ml, MoM 5.03; PAPP-A 3.25 mIU/ml, MoM 0.78. Nguy cơ hội chứng Down (fb hCG + PAPP-A + NT-tuổi) là 1:604. Nguy cơ hội chứng Down (fb hCG - PAPP-A-tuổi) là 1:99. Nguy cơ hội chứng Down (theo tuổi) là 1:912. Trisomy 13/18 + NT là <1:10000. Nguy cơ hội chứng Edward (T13/18) là <1:10000. Kết quả siêu âm bé lúc 13 tuần là: CRL 60 mm, NT 1.3 mm, MOM 1.02. Với 2 kết quả trên, bé của em có phát triển bình thường không ạ?

Có cần đưa bs xem kết quả NIPT rồi mới đi test đường không?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  493 lượt xem

Hiện em đang mang thai 24 tuần. Lần trước đi khám thai, em đã có kết quả xét nghiệm NIPT và có phiếu chỉ định test dung nạp đường vào đợt tái khám. Bây giờ, em định test đường trước rồi mang kết quả NIPT cho bác sĩ xem luôn hay là gặp bác sĩ xong, em mới đi test đường ạ?

Nhờ bs tư vấn về kết quả xét nghiệm Double test
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  868 lượt xem

Mang thai 14 tuần, em đi khám, siêu âm độ mờ da gáy là 1.2mm và làm xét nghiệm Double test, kết quả như sau: Ngưỡng nguy cơ 1:250. Nguy cơ theo tuổi mẹ 1:800. Nguy cơ theo xét nghiệm 1:71. Nguy cơ kết hợp với NT 1:465 - Kết quả: nguy cơ thấp. Nhờ bs tư vấn cho em rõ hơn với ạ?

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây