1

Mycoplasma hominis nhuộm huỳnh quang - Bộ y tế 2018

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

I. MỤC ĐÍCH VÀ NGUYÊN LÝ

1. Mục đích

  • Phát hiện nhanh Mycoplasma hominis từ bệnh phẩm.

2. Nguyên lý

  • Nếu trong bệnh phẩm có Mycoplasma hominis, vi khuẩn sẽ kết hợp với kháng thể đ c hiệu gắn huỳnh quang. Khi soi dưới kính hiển vi huỳnh quang sẽ thấy hình ảnh cầu khuẩn phát sáng màu vàng xanh.

II. CHUẨN BỊ

2. Người thực hiện:

  •  Người thực hiện: Nhân viên xét nghiệm đã được đào tạo và có chứng chỉ ho c chứng nhận v chuyên ngành Vi sinh.
  •  Người nhận định và phê duyệt kết quả: Người thực hiện đã được đào tạo và có chứng chỉ ho c chứng nhận v chuyên ngành Vi sinh.

2. Phương tiện, hóa chất (Ví dụ hoặc tương đương)

2.1. Trang thiết bị

  • T an toàn sinh học cấp 2
  • Kính hiển vi huỳnh quang
  • Dụng cụ sấy lam (nếu có)

2.2. Dụng cụ, hóa chất và vật tư tiêu hao (bao gồm nội kiểm, ngoại kiểm)

*Ghichú:

  • Chi phí nội kiểm cho quy trình kỹ thuật được tính cụ thể theo Chương trình nội kiểm (QC) là 1/10 tổng chi phí dụng cụ, hóa chất, vật tư tiêu hao (với số lượng ≥ 10 mẫu cho 1 lần tiến hành kỹ thuật).
  • Chi phí ngoại kiểm cho quy trình kỹ thuật được tính cụ thể theo Chương trình ngoại kiểm (EQAS) là 1/200 tổng chi phí dụng cụ, hóa chất, vật tư tiêu hao (với số lần ngoại kiểm trung bình 2 lần/1 năm).

3. Bệnh phẩm

  • Dịch cơ thể nghi ngờ có căn nguyên do Mycoplasma hominis gây bệnh.

4. Phiếu xét nghiệm

  • Đi n đầy đ thông tin theo mẫu yêu cầu

III. CÁC BỨỚC TIẾN HÀNH

Các bước tiến hành thực hiện theo phương tiện, hóa chất được ví dụ trên.

1. Lấy bệnh phẩm

  • Theo đúng quy định c a chuyên ngành Vi sinh (Xem Phụ lục).

2. Tiến hành kỹ thuật

2.1 Chuẩn bị tiêu bản

2.2 Nhuộm Mycoplasma hominis DFA (direct fluorescent antibody)

  •  Ph dung dịch nhuộm huỳnh quang lên tiêu bản, để 2 phút
  •  Rửa lại bằng nước để loại bỏ huỳnh quang thừa rồi để khô, soi dưới kính hiển vi huỳnh quang.

IV. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ

  • Mycoplasma hominis có hình ảnh cầu khuẩn, bắt màu vàng xanh trên n n tím đen dưới kính hiển vi huỳnh quang.

V. NHỮNG SAI SÓT VÀ XỬ TRÍ

  • Có thể gây âm tính giả nếu số lượng vi khuẩn quá ít
Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Treponema pallidum nhuộm huỳnh quang - Bộ y tế 2018
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

Ureaplasma urealyticum nhuộm huỳnh quang - Bộ y tế 2018
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

Xét nghiệm AFB nhuộm soi trực tiếp phương pháp nhuộm huỳnh quang đèn LED - Bộ y tế 2015
  •  1 năm trước

Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và dự phòng bệnh lao - Bộ y tế 2015

Mycoplasma hominis test nhanh - Bộ y tế 2018
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

Mycoplasma hominis test nhanh - Bộ y tế 2018
  •  1 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh - Bộ y tế 2018

Tin liên quan
Nhuộm tóc khi mang thai có an toàn không?
Nhuộm tóc khi mang thai có an toàn không?

Câu hỏi: - Thưa bác sĩ, việc sử dụng thuốc nhuộm tóc khi tôi đang mang thai có an toàn cho thai nhi không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Có nên dùng kem nhuộm da hoặc giường phơi nắng khi mang thai?
Có nên dùng kem nhuộm da hoặc giường phơi nắng khi mang thai?

Câu hỏi: - Bác sĩ ơi, việc dùng kem nhuộm da hoặc giường phơi nắng trong thai kỳ có an toàn cho em bé của tôi không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Chụp X quang khi mang thai có an toàn không?
Chụp X quang khi mang thai có an toàn không?

Câu hỏi: - Thưa bác sĩ, chụp X quang trong khi đang mang thai có an toàn không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Những điều cần biết về bàng quang tăng hoạt
Những điều cần biết về bàng quang tăng hoạt

Bàng quang tăng hoạt là vấn đề rất khó kiểm soát và có ảnh hưởng lớn đến công việc và sinh hoạt thường ngày, dẫn đến suy giảm chất lượng cuộc sống cũng như là tác động tiêu cực đến tâm lý của người mắc phải.

Có cần lo lắng khi bé bị thâm quầng mắt?
Có cần lo lắng khi bé bị thâm quầng mắt?

Điều này tùy vào tình trạng của nó. Hầu hết đôi mắt thâm quầng không có gì phải lo lắng, nhưng đôi khi lại là một dấu hiệu cho thấy một vấn đề nghiêm trọng hơn đang xảy ra.

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Quầng thâm dưới mắt bé là hiện tượng gì?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  762 lượt xem

- Thưa bác sĩ, con tôi xuất hiện quầng thâm dưới mắt. Bác sĩ cho hỏi do đâu mà cháu bị như thế và có biện pháp nào để khắc phục tình trạng này không? Cảm ơn bác sĩ!

Quầng thâm dưới mắt trẻ có phải là dấu hiệu bé bị dị ứng không?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  739 lượt xem

Bác sĩ cho tôi hỏi, quầng thâm dưới mắt trẻ có phải là dấu hiệu bé bị dị ứng không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Nhuộm tóc có ảnh hưởng đến thai nhi?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  354 lượt xem

Bác sĩ ơi, vì không biết mình đã mang thai 4 tuần nên em đã lỡ đi nhuộm tóc mất rồi. Nhuộm tóc một lần như thế thì liệu có ảnh hưởng gì đến em bé không?

Chụp x quang có ảnh hưởng đến thai nhi không?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  693 lượt xem

Năm nay em 35 tuổi, đã qua 2 lần sinh mổ. Đầu tháng, trễ kinh 5 ngày, em siêu âm, không thấy có thai nên đã đi chụp x-quang cổ, phổi, sống lưng và chụp cắt lớp RMI. Ngày hôm sau, em mua que về thử , giật mình khi thấy lên 2 vạch. Vậy, việc chụp X quang có ảnh hưởng đến thai nhi không ạ?

Chụp X-quang và uống thuốc có bất lợi nhiều cho thai nhi?
  •  2 năm trước
  •  1 trả lời
  •  325 lượt xem

Em bị tai nạn gãy xương chân, đi chụp X-quang và uống thuốc bs kê như sau: Alphachymotrypsin (alpha-chymotrypsin -US) 4200 IU - Clonixin (clupen 125mg) 125 mg - Esomeprazole (mepilori 20mg) 20mg - Venrutine (ascorbic acid (vitamin C) + rutin) 100mg + 500mg. Uống được 3 ngày thì phát hiện có thai nên em ngưng thuốc ngay. Lúc thai 12 tuần tuổi, em đi siêu âm và làm double test thì kết quả bình thường. Hiện thai đã được 18 tuần, nhưng em rất lo. Mong bs tư vấn giúp?

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây