1

Bé có sao không, khi xét nghiệm double test cho kết quả thế này?

Em năm nay 30 tuổi, đang mang thai bé 13 tuần. Em vừa đi làm xét nghiệm Double test, kết quả là: fb hCG 202 ng/ml, MoM 5.03; PAPP-A 3.25 mIU/ml, MoM 0.78. Nguy cơ hội chứng Down (fb hCG + PAPP-A + NT-tuổi) là 1:604. Nguy cơ hội chứng Down (fb hCG - PAPP-A-tuổi) là 1:99. Nguy cơ hội chứng Down (theo tuổi) là 1:912. Trisomy 13/18 + NT là <1:10000. Nguy cơ hội chứng Edward (T13/18) là <1:10000. Kết quả siêu âm bé lúc 13 tuần là: CRL 60 mm, NT 1.3 mm, MOM 1.02. Với 2 kết quả trên, bé của em có phát triển bình thường không ạ?

1 Bác sĩ đã trả lời

Nguy cơ tổng hợp đang là thấp, vẫn nên đi khám theo lịch hẹn

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm

Nhờ bs tư vấn về kết quả xét nghiệm Double test

Mang thai 14 tuần, em đi khám, siêu âm độ mờ da gáy là 1.2mm và làm xét nghiệm Double test, kết quả như sau: Ngưỡng nguy cơ 1:250. Nguy cơ theo tuổi mẹ 1:800. Nguy cơ theo xét nghiệm 1:71. Nguy cơ kết hợp với NT 1:465 - Kết quả: nguy cơ thấp. Nhờ bs tư vấn cho em rõ hơn với ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  889 lượt xem

Mang thai gần 15 tuần, quên chưa làm xét nghiệm Double test?

Em mang thai được gần 15 tuần mà quên chưa làm xét nghiệm Double Test. Vậy, giờ em làm còn kịp không hay là đợi tuần tới làm xét nghiệm Tripple test luôn ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  774 lượt xem

Kết quả sàng lọc double test có gì đáng lo không?

Em làm xét nghiệm double test kết quả như sau: Ngưỡng cut off: 1: 250 Nguy cơ theo tuổi mẹ: 1: 716 Nguy cơ sinh hóa: 1: 163 Nguy cơ kết hợp: 1: 1034. Đo độ mờ da gáy: 1.1. Vậy, bác sĩ cho em hỏi kết quả xét nghiệm trên có nguy cơ gì đáng lo không ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  705 lượt xem

Xét nghiệm double test 2 nơi, cho 2 kết quả khác nhau?

Bé đầu em sinh thường, khỏe mạnh. Mang thai bé thứ 2 được 11 tuần, em đi xét nghiệm double test ở Bv tỉnh thì có kết quả: trisomy 18 cao, tỉ lệ là 1:86. Bác sĩ tư vấn em nên đi xét nghiệm chọc ối, lúc thai 16 tuần ở Bv Phụ sản TW (Hà Nội). Lúc thai 12 tuần, đi xét nghiệm lần nữa ở phòng khám khác gần nhà thì cho kết quả bình thường. 2 kết quả xn lại khác nhau thế, không biết kết quả nào đúng ạ? Và giờ, em có nên đi xét nghiệm chọc ối ở tuần thứ 16 không ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  964 lượt xem

Ngoài xn double test, còn làm thêm xn gì nữa không?

Em mang thai lần đầu, được 19 tuần. Lúc thai 12 tuần, em đã làm xét nghiệm double test. Em ở tỉnh xa, muốn kiểm tra thai ở Bv Phụ sản TW ở Hà Nội thì thời điểm thai được bao nhiêu tuần mấy là thích hợp nhất? Và liệu em có còn phải làm thêm xét nghiệm nào nữa không ạ?

  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  403 lượt xem
Video có thể bạn quan tâm
Mẹ đã làm tốt lắm phải không con?! 01:36 Mẹ đã làm tốt lắm phải không con?!
Mẹ đã làm tốt lắm phải không con?!
Bệnh viện đa khoa Phương Đông
3 năm trước
·
651 Lượt xem
Mẹ vượt cạn không khó khi có cả ekip tận tâm 03:04 Mẹ vượt cạn không khó khi có cả ekip tận tâm
Mẹ vượt cạn không khó khi có cả ekip tận tâm
Bệnh viện đa khoa Phương Đông
3 năm trước
·
450 Lượt xem
Chọc ối không đau tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội 01:59 Chọc ối không đau tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội
Chọc ối không đau tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội
Bệnh viện phụ sản Hà Nội
3 năm trước
·
2159 Lượt xem
Tin liên quan
Tiêm phòng khi đang mang thai có an toàn không?
Tiêm phòng khi đang mang thai có an toàn không?

Các bác sĩ khuyên phụ nữ mang thai không nên chủng ngừa vắc-xin sống, sử dụng virus được làm suy yếu, như vắc-xin MMR (sởi, quai bị và rubella) và vắcxin thủy đậu. Nhưng có hai loại vắc xin mà bác sĩ khuyến cáo các bà bầu nên tiêm: vắc xin cúm và Tdap (uốn ván-bạch hầu-ho gà).

Nằm nghỉ trên giường khi mang thai: Có hữu ích hay không?
Nằm nghỉ trên giường khi mang thai: Có hữu ích hay không?

Nếu bác sĩ yêu cầu bạn phải nằm nghỉ trên giường trong phần thời gian còn lại của thai kỳ, thì điều gì sẽ xảy ra?

Thiếu máu do thiếu sắt: Đọc hiểu kết quả xét nghiệm
Thiếu máu do thiếu sắt: Đọc hiểu kết quả xét nghiệm

Hãy nghiên cứu để đọc hiểu các xét nghiệm máu, giúp chẩn đoán thiếu máu do thiếu sắt.

Tiền sản giật có thể phòng ngừa được không?
Tiền sản giật có thể phòng ngừa được không?

Không ai biết chắc chắn liệu có thể ngăn ngừa chứng tiền sản giật hay không vì vẫn chưa rõ nguyên nhân của tình trạng này. Mặc dù khó có thể đưa ra lời khuyên rõ ràng về cách ngăn ngừa tiền sản giật, nhưng có nhiều cách để giảm thiểu nguy cơ.

Mang thai nguy cơ cao: đối phó với các cuộc hẹn thăm khám và xét nghiệm bổ sung
Mang thai nguy cơ cao: đối phó với các cuộc hẹn thăm khám và xét nghiệm bổ sung

Khi bạn có thai kỳ nguy cơ cao, bạn sẽ cần thêm các cuộc thăm khám thai để kiểm soát tình trạng. Và càng nhiều xét nghiệm, càng nhiều cuộc hẹn càng có nghĩa là bạn phải đối mặt với nhiều căng thằng.

Dr Duy Thành

 

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây