1

Phục hình tai toàn phần bằng Silicon - Bộ y tế 2020

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Răng hàm mặt - Bộ y tế 2020

I. ĐẠI CƯƠNG.

 Là kỹ thuật điều trị khuyết hổng tai toàn phần, tái tạo lại cấu trúc giải phẫu, phục hồi thẩm mỹ bằng Silicon.

II. CHỈ ĐỊNH.

  •  Tổn khuyết toàn bộ tai

III.CHỐNG CHỈ ĐỊNH.

  •  Tình trạng toàn thân không cho phép điều trị.

IV. CHUẨN BỊ.

1. Cán bộ thực hiện quy trình:

  •  Phẫu thuật viên: Bác sỹ răng hàm mặt đã được đào tạo về Phục hình Hàm mặt
  •  Bác sĩ và điều dưỡng

2. Phương tiện:

2.1. Phương tiện và dụng cụ.

  •  Phương tiện lấy dấu dựng hình 3D: máy CAD/CAM
  •  Khay lấy dấu, vật liệu lấy dấu
  •  Phương tiện lưu giữ phục hình (implant)

2.2. Bộ phẫu thuật hàm mặt.

  •  Thuốc và vật liệu
  •  Thuốc tê tại chỗ có Adrenalin 1/100.000
  •  Chỉ vicryl 4.0, 5.0, 6.0
  •  Chỉ nilon 4.0, 5.0.

3. Người bệnh:

  •  Người bệnh và/ hoặc người giám hộ được giải thích và đồng ý điều trị.
  •  Chụp phim 3D và dựng hình 3D.

4. Hồ sơ bệnh án:

  •  Hồ sơ bệnh án theo quy định.

V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

1. Kiểm tra hồ sơ bệnh án

2. Kiểm tra người bệnh

  •  Đánh giá tình trạng toàn thân và tại chỗ.

3. Các bước kỹ thuật

3.1. Bộc lộ tổn khuyết, đo kích thước khuyết hổng

3.2. Lấy dấu bằng vật liệu lấy dấu và scan dựng hình 3D.

3.3. Đổ mẫu và đánh giá trên mẫu

3.4. Phục hình tai giả bằng Silicon

  •  Làm tai giả
  •  Sửa soạn vị trí
  •  Gây tê + đặt trụ lưu giữ (Implant) ở vùng khuyết hổng tai.
  •  Thử lắp phần tai giả trên bệnh nhân
  •  Sửa chữa và hoàn thiện

VI. THEO DÕI VÀ XỬ LÝ TAI BIẾN.

1. Trong phẫu thuật

  •  Chảy máu : Cầm máu.

2. Sau phẫu thuật

  •  Chảy máu : Cầm máu.
  •  Nhiễm khuẩn: Điều trị kháng sinh toàn thân và chăm sóc tại chỗ.
Bài viết nghiên cứu có thể bạn quan tâm
Phục hình tai bán phần bằng Silicon - Bộ y tế 2020
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Răng hàm mặt - Bộ y tế 2020

Phục hình tai toàn phần bằng nhựa acrylic - Bộ y tế 2020
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Răng hàm mặt - Bộ y tế 2020

Phục hình tai bán phần bằng nhựa acrylic - Bộ y tế 2020
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Răng hàm mặt - Bộ y tế 2020

Phục hình cố định toàn hàm trên implant sử dụng công nghệ CAD/CAM - Bộ y tế 2020
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Răng hàm mặt - Bộ y tế 2020

Phục hình tháo lắp toàn hàm trên implant sử dụng công nghệ CAD/CAM - Bộ y tế 2020
  •  2 năm trước

Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Răng hàm mặt - Bộ y tế 2020

Tin liên quan
Làm To Dương Vật Bằng Miếng Silicon Hình Dáng Ring Và T-Ring
Làm To Dương Vật Bằng Miếng Silicon Hình Dáng Ring Và T-Ring

Ngoài mô da nhân tạo là vật liệu đang được anh em săn lùng để nâng cấp “cậu nhỏ” thì silicon y tế cũng là một loại vật liệu được quan tâm không kém. Trong bài viết này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về miếng độn làm to dương vật bằng silicon cũng như các hình dạng của miếng silicon này.

Vùng mu bị ngứa là tại sao và khắc phục bằng cách nào?
Vùng mu bị ngứa là tại sao và khắc phục bằng cách nào?

Thỉnh thoảng bị ngứa ở các vị trí khác nhau trên cơ thể, ví dụ như vùng mu, là điều bình thường và không có gì đáng ngại cả. Tuy nhiên, nếu tình trạng ngứa kéo dài dai dẳng thì đó có thể là dấu hiệu của một vấn đề không bình thường, ví dụ như dị ứng, viêm nang lông hoặc nhiễm trùng.

Tập luyện bằng chính sức nặng cơ thể (Weight training) trong thai kỳ có an toàn không?
Tập luyện bằng chính sức nặng cơ thể (Weight training) trong thai kỳ có an toàn không?

Câu hỏi: - Bác sĩ ơi, tập luyện bằng chính sức nặng cơ thể (Weight training) trong thai kỳ có an toàn không ạ? Cảm ơn bác sĩ!

Dùng thuốc ngủ bằng thảo dược khi đang mang thai có an toàn không?
Dùng thuốc ngủ bằng thảo dược khi đang mang thai có an toàn không?

Câu hỏi: - Thưa bác sĩ, tôi có nên dùng thuốc ngủ trong khi đang mang thai không? Thuốc ngủ làm bằng thảo dược thôi ạ! Cảm ơn bác sĩ!

Âm hộ bị kích ứng là do đâu? Khắc phục bằng cách nào?
Âm hộ bị kích ứng là do đâu? Khắc phục bằng cách nào?

Âm hộ bị kích ứng gây ra rất nhiều phiền toái như ngứa ngáy, sưng hay thâm chí là đau rát. Có nhiều cách khắc phục tại nhà do hiện tượng kích ứng này.

Hỏi đáp có thể bạn quan tâm
Bà bầu uống nước trái cây chưa được tiệt trùng bằng nhiệt có an toàn không?
  •  4 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1014 lượt xem

- Bác sĩ ơi, bà bầu uống nước trái cây chưa được tiệt trùng bằng nhiệt có an toàn không ạ? Xin bác sĩ cho tôi một lời khuyên nhé? Cảm ơn bác sĩ!

Làm gì để khắc phục tình trạng biếng bú, sôi bụng, phân lỏng của bé gần 3 tháng tăng cân chậm?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  907 lượt xem

Bé trai nhà em sinh non ở tuần thứ 36, bé nặng 2,6kg. Đến nay bé đã được gần 3 tháng nhưng chỉ nặng 5,2kg. Em cho bé bú mẹ hoàn toàn. Tháng đầu tiên bé tăng 1kg, tháng thứ 2 là 1,2kg nhưng tháng thứ 3 chỉ tăng 400g. 15 ngày nay bé nhà em ị 4-5 lần/ngày, sôi bụng, phân lỏng có nhầy và bọt. Mẹ không ăn gì lạ. Và bé bú cũng chỉ được 10p là nhả ti, ép bú thêm là khóc. Bé nhà em phân bị như vậy có nhỏ rota được không ạ? Em bổ sung men vi sinh cho bé có được không và làm gì để khắc phục tình trạng này của bé ạ?

Bú sữa mẹ hoàn toàn, trẻ 2 tháng 18 ngày đi ngoài phân sủi bọt là sao?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  589 lượt xem

Em sinh bé nặng 2,9kg. Hiện giờ bé đã được 2 tháng 18 ngày và nặng 4,6kg ạ. Từ lúc sinh ra tới giờ em cho bé bú hoàn toàn bằng sữa mẹ. Hơn 1 tháng nay, bé nhà em đi ngoài ngày 3-4 lần nhưng phân có hiện tượng sủi bọt ạ. Phân bé có bọt như vậy là bị làm sao ạ? Sắp tới vì em phải đi làm nên muốn có bé bổ sung thêm sữa ngoài thì hiện tượng phân như vậy có ảnh hưởng gì không, thưa bác sĩ?

Phá thai bằng thuốc, liệu đã an toàn chưa?
  •  3 năm trước
  •  1 trả lời
  •  386 lượt xem

Tuần trước, em có đến bệnh viện phá thai. Khi uống thuốc xong, em đau bụng nhiều và ra cục huyết lớn. Em dùng băng vệ sinh lớn, dày. Nửa tiếng em thay băng 1 lần...Nay được đúng 1 tuần thì hầu như ra huyết ra rất ít. Cả đêm và ngày hôm nay cũng không. Như vậy, liệu thai đã ra hết và em đã an toàn chưa ạ?

Bệnh viêm da cơ địa có khỏi hoàn toàn không?
  •  6 năm trước
  •  1 trả lời
  •  1446 lượt xem

Tôi bị á sừng 10 năm nay, đã từng đi khám rất nhiều nơi. Có nơi thì nói bị viêm da cơ địa. Vậy 2 bệnh đó có giống nhau không? Tôi bị ở bàn chân, các ngón chân, vào mùa đông, da khô, bong tróc từng mảng có khi bắn máu, rất đau, xót, đi lại khó khăn. Tôi từng đi chữa nhiều nơi, cả thuốc bắc thuốc nam mà chưa khỏi được dứt điểm. Bệnh này có khỏi hẳn được không?

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây