Phục hình tai bán phần bằng nhựa acrylic - Bộ y tế 2020
I. ĐẠI CƯƠNG.
Là kỹ thuật điều trị khuyết hổng tai bán phần, phục hình cấu trúc giải phẫu, phục hồi thẩm mỹ bằng nhựa acrylic.
II. CHỈ ĐỊNH.
- Tổn khuyết một phần tai
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH.
- Tình trạng toàn thân không cho phép điều trị.
IV. CHUẨN BỊ.
1. Cán bộ thực hiện quy trình:
- Phẫu thuật viên: Bác sỹ răng hàm mặt đã được đào tạo
- Bác sĩ và điều dưỡng
2. Phương tiện:
2.1. Phương tiện và dụng cụ.
- Phương tiện lấy dấu dựng hình
- Vật liệu lấy dấu
- Phương tiện lưu giữ phục hình (implant)
2.2. Bộ phẫu thuật hàm mặt.
- Thuốc và vật liệu
- Thuốc tê tại chỗ
- Chỉ vicryl 4.0, 5.0, 6.0
- Chỉ nilon 4.0, 5.0.
3. Người bệnh:
- Người bệnh và/ hoặc người giám hộ được giải thích và đồng ý điều trị.
- Chụp phim 3D và dựng hình 3D.
4. Hồ sơ bệnh án:
- Hồ sơ bệnh án theo quy định.
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
1. Kiểm tra hồ sơ bệnh án
2. Kiểm tra người bệnh
- Đánh giá tình trạng toàn thân và tại chỗ.
3. Các bước kỹ thuật
3.1. Bộc lộ tổn khuyết, đo kích thước khuyết hổng
3.2. Lấy dấu bằng vật liệu lấy dấu và Scan dựng hình 3D.
3.3. Đổ mẫu và đánh giá trên mẫu
3.4. Phục hình tai giả bằng nhựa Acrylic
- Làm tai giả
- Sửa soạn vị trí đặt trục lưu giữ
- Gây tê + cấy ghép phương tiện lưu giữ (Implant) ở vùng khuyết hổng tai.
- Thử lắp phần tai giả trên bệnh nhân
- Sửa chữa và hoàn thiện
VI. THEO DÕI VÀ XỬ LÝ TAI BIẾN.
1. Trong phẫu thuật
- Chảy máu : Cầm máu.
2. Sau phẫu thuật
- Chảy máu : Cầm máu.
- Nhiễm khuẩn: Điều trị kháng sinh toàn thân và chăm sóc tại chỗ.
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Răng hàm mặt - Bộ y tế 2020
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Răng hàm mặt - Bộ y tế 2020
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Răng hàm mặt - Bộ y tế 2020
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật Phục hồi chức năng - Bộ y tế 2017
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Răng hàm mặt - Bộ y tế 2020
Thỉnh thoảng bị ngứa ở các vị trí khác nhau trên cơ thể, ví dụ như vùng mu, là điều bình thường và không có gì đáng ngại cả. Tuy nhiên, nếu tình trạng ngứa kéo dài dai dẳng thì đó có thể là dấu hiệu của một vấn đề không bình thường, ví dụ như dị ứng, viêm nang lông hoặc nhiễm trùng.
Âm hộ bị kích ứng gây ra rất nhiều phiền toái như ngứa ngáy, sưng hay thâm chí là đau rát. Có nhiều cách khắc phục tại nhà do hiện tượng kích ứng này.
Ngoài mô da nhân tạo là vật liệu đang được anh em săn lùng để nâng cấp “cậu nhỏ” thì silicon y tế cũng là một loại vật liệu được quan tâm không kém. Trong bài viết này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về miếng độn làm to dương vật bằng silicon cũng như các hình dạng của miếng silicon này.
Hai nguyên nhân phổ biến gây ra các vấn đề về bàng quang là bàng quang tăng hoạt (bàng quang hoạt động quá mức) và tăng sản tuyến tiền liệt lành tính (phì đại tuyến tiền liệt). Cùng tìm hiểu về điểm khác nhau giữa hai tình trạng này.
Tìm hiểu về điểm khác biệt giữa bàng quang tăng hoạt, tiểu không tự chủ và nhiễm trùng đường tiết niệu, gồm có nguyên nhân và phương pháp điều trị.
- 1 trả lời
- 907 lượt xem
Bé trai nhà em sinh non ở tuần thứ 36, bé nặng 2,6kg. Đến nay bé đã được gần 3 tháng nhưng chỉ nặng 5,2kg. Em cho bé bú mẹ hoàn toàn. Tháng đầu tiên bé tăng 1kg, tháng thứ 2 là 1,2kg nhưng tháng thứ 3 chỉ tăng 400g. 15 ngày nay bé nhà em ị 4-5 lần/ngày, sôi bụng, phân lỏng có nhầy và bọt. Mẹ không ăn gì lạ. Và bé bú cũng chỉ được 10p là nhả ti, ép bú thêm là khóc. Bé nhà em phân bị như vậy có nhỏ rota được không ạ? Em bổ sung men vi sinh cho bé có được không và làm gì để khắc phục tình trạng này của bé ạ?
- 1 trả lời
- 876 lượt xem
- Bác sĩ ơi, từ khi mang thai, nhiều lúc tôi có cảm giác người mình cứ chông chênh, đứng không vững. Bác sĩ có thể lý giải tình trạng mất cân bằng ở thai phụ giúp tôi không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 1014 lượt xem
- Bác sĩ ơi, bà bầu uống nước trái cây chưa được tiệt trùng bằng nhiệt có an toàn không ạ? Xin bác sĩ cho tôi một lời khuyên nhé? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 749 lượt xem
- Bác sĩ cho tôi hỏi, tôi có nên làm sạch tai bé bằng tăm bông không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
- 1 trả lời
- 965 lượt xem
Tôi nghe mọi người mách là lau người bằng bọt biển hoặc cho bé vào bồn tắm là có thể hạ sốt cho bé. Tôi có nên làm như vậy không? Mong bác sĩ cho tôi lời khuyên ạ!